K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+.....-299-300+301+302

=1+(2-3)+(-4+5)+(6-7)+(-8+9)+(10-11)+... +(-300+301)+302

= 1-1+1-1+1-1+...-1+302

= 302

23 tháng 7 2017

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+,,,,,,,,+(298-299-300+301)+302

=1+302

=303

15 tháng 7 2015

Số thứ 1  x  số thứ 2  +  số thứ 3  = kết quả cần tìm

6  x  7  x  8  =  50

15 tháng 7 2015

1 x 2 x 3 =5

2 x 3 x 4=10

3 x 4 x 5 =17

4 x 5 x 6 =26

5 x 6 x 7 = 37

Bạn đừng đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn nhé.

~ Học tốt ~

7 tháng 7 2019

bn đừng đăng như vậy lênh diễn đàn nx nhé

olm cấm ko đc như vậy nx rồi

7 tháng 5 2017

Mấy câu khác bạn tự tính nhé, dễ thôi. Câu 2, câu 3 giống dạng nhau. Dấu . có nghĩa là dấu nhân nhé.

Câu 2:

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\)

\(=\frac{3}{8}\)

Câu 4 b) bạn quy đồng 2 phân số cho cùng mẫu rồi tìm thôi.

Tổng của tổng S=1-2+3-4+5-6+7-8+... đến vô hạn bằng gìĐáp án 1 : S=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-...)+...=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)...=-1-1-1-1-1-1-1-...= âm vô cực.Đáp án 2: S=1+(-2+3)+(-4+5)+(-6+7)+...=1+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+.....=1+1+1+1+1+...= dương vô cực.Đáp án 3: 2*S=1-2+3-4+5-6+7-8+...+1-2+3-4+5-6+7-8+... (hợp lý).            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...                         +1-2+3-4+5-6+7-8+... (tức là cộng 1 với 0 -2 với 1 lý do là mình...
Đọc tiếp

Tổng của tổng S=1-2+3-4+5-6+7-8+... đến vô hạn bằng gì

Đáp án 1 : S=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-...)+...=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)...=-1-1-1-1-1-1-1-...= âm vô cực.

Đáp án 2: S=1+(-2+3)+(-4+5)+(-6+7)+...=1+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+.....=1+1+1+1+1+...= dương vô cực.

Đáp án 3: 2*S=1-2+3-4+5-6+7-8+...+1-2+3-4+5-6+7-8+... (hợp lý).

            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+... 

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+... (tức là cộng 1 với 0 -2 với 1 lý do là mình dịch vô một tí mấy bạn ráng hiểu tại cái đáp án 3 này hơi hại não).

            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+...

                    =1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...

bổ đề:1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=1/2

 giải bổ đề: đặt 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=A

              Ta có:1-A=1-(1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...)=1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=A

                     =>1-A=A => 1-A+A=A+A=2A => 1=2A => A=1/2 (bổ đề đc c/m và trông như nó xai/xàm nhưng thực sự nó đúng)

như trên : 

2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+...

                    =1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...

mà 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...= 1/2

=>2S=1/2 => S=1/4 (kết quả này càng ảo hơn cái tổng 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=1/2).

Vậy mọi người cho mình biết cái tổng bằng cái nào trong các đáp án khả thi trên hay có đáp án khác thì cho mình biết.

2
6 tháng 8 2019

ai có đáp án nói dùm vì tui đang rất đau đầu suy nghĩ đáp án đúng này.

25 tháng 1 2023

=-1/12

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616

Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575

Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.

Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98

Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.

Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.

Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.

Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.

 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400

Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.

Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0
22 tháng 12 2021

1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9

= 45

12 : 6 = 2

15 : 5 = 3

20 : 5 = 4

22 tháng 12 2021

 đúng rồi hay lắm

quá nhanh

24 tháng 4 2016

Bài này là bài khó nhất thế giới

11 tháng 2 2023

\(a,\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1\times6-1\times4+5\times3}{12}=\dfrac{6-4+15}{12}=\dfrac{17}{12}\\ b,\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{5\times2-1\times4-7}{8}=\dfrac{10-4-7}{8}=-\dfrac{1}{8}\\ c,\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{1\times2-1\times5+9}{10}=\dfrac{2-5+9}{10}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\\ d,\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{5\times3-1\times4+7\times2}{12}=\dfrac{15-4+14}{12}=\dfrac{25}{12}\)

11 tháng 2 2023

`1/2+(-1/3)-(-5/4)`

`=1/2-1/3+5/4`

`=3/6-2/6+5/4`

`=1/6+5/4`

`=2/12+15/12`

`=17/12`

__

`5/4-1/2+(-7/8)`

`=5/4-1/2-7/8`

`=10/8-4/8-7/8`

`=6/8-7/8`

`=-1/8`

__

`1/5-1/2+9/10`

`=2/10-5/10+9/10`

`=-3/10+9/10`

`=6/10`

`=3/5`

__

`5/4-1/3+7/6`

`=15/12-4/12+14/12`

`=11/12+14/12`

`=25/12`

`#lv`