K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2017

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+.....-299-300+301+302

=1+(2-3)+(-4+5)+(6-7)+(-8+9)+(10-11)+... +(-300+301)+302

= 1-1+1-1+1-1+...-1+302

= 302

23 tháng 7 2017

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+,,,,,,,,+(298-299-300+301)+302

=1+302

=303

Tổng của tổng S=1-2+3-4+5-6+7-8+... đến vô hạn bằng gìĐáp án 1 : S=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-...)+...=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)...=-1-1-1-1-1-1-1-...= âm vô cực.Đáp án 2: S=1+(-2+3)+(-4+5)+(-6+7)+...=1+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+.....=1+1+1+1+1+...= dương vô cực.Đáp án 3: 2*S=1-2+3-4+5-6+7-8+...+1-2+3-4+5-6+7-8+... (hợp lý).            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...                         +1-2+3-4+5-6+7-8+... (tức là cộng 1 với 0 -2 với 1...
Đọc tiếp

Tổng của tổng S=1-2+3-4+5-6+7-8+... đến vô hạn bằng gì

Đáp án 1 : S=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-...)+...=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)...=-1-1-1-1-1-1-1-...= âm vô cực.

Đáp án 2: S=1+(-2+3)+(-4+5)+(-6+7)+...=1+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+.....=1+1+1+1+1+...= dương vô cực.

Đáp án 3: 2*S=1-2+3-4+5-6+7-8+...+1-2+3-4+5-6+7-8+... (hợp lý).

            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+... 

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+... (tức là cộng 1 với 0 -2 với 1 lý do là mình dịch vô một tí mấy bạn ráng hiểu tại cái đáp án 3 này hơi hại não).

            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+...

                    =1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...

bổ đề:1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=1/2

 giải bổ đề: đặt 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=A

              Ta có:1-A=1-(1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...)=1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=A

                     =>1-A=A => 1-A+A=A+A=2A => 1=2A => A=1/2 (bổ đề đc c/m và trông như nó xai/xàm nhưng thực sự nó đúng)

như trên : 

2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+...

                    =1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...

mà 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...= 1/2

=>2S=1/2 => S=1/4 (kết quả này càng ảo hơn cái tổng 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=1/2).

Vậy mọi người cho mình biết cái tổng bằng cái nào trong các đáp án khả thi trên hay có đáp án khác thì cho mình biết.

2
6 tháng 8 2019

ai có đáp án nói dùm vì tui đang rất đau đầu suy nghĩ đáp án đúng này.

25 tháng 1 2023

=-1/12

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhânTính chất giao hoán: a.b = b.aTính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)Nhân với số 1: a.1 = 1.a = aTính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:a.(b + c) = a.b + a.c.Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.cBài trước: Nhân hai số nguyên...
Đọc tiếp

Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.

A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân

  1. Tính chất giao hoán: a.b = b.a
  2. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
  3. Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
  4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c.

Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c

Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu

B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.

Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thực hiện các phép tính:

a) 15.(-2).(-5).(-6);               b) 4.7.(-11).(-2).

Đáp án và giải bài 90:

a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900

b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616


Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Thay một thừa số bằng tổng để tính:

a) -57.11;                b) 75.(-21).

Đáp án và giải bài 91:

Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.

a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;

b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575


Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);

b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).

Bài giải:

a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)

= -100 – 690 = -790.

b) Cách 1:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57

= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.

Cách 2:

(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.


Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính nhanh:

a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);

b) (-98).(1 – 246) – 246.98.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:

a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).

b) Áp dụng tính chất phân phối.

a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000

b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98


Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:

a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);

b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).

Đáp án bài 94:

ĐS: a) (-5)5; b) 63.


Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?

Đáp án bài 95:

(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.

Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.


Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính:

a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).

Đáp án và giải bài 96:

a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)

= 26.(-100) = -2600.

b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)

= 25.(-86) = -2150.

Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.


Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

So sánh:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.

Đáp án và giải bài 97:

a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.

Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.

b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0

Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.


 

Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Tính giá trị của biểu thức:

a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.

b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.

Đáp án và giải bài 98:

a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)

= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000

b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400


Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:

a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]

b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]

Đáp án và giải bài 99:

a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13

b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.


Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học

Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:

A. -18;                 B. 18;             C. -36;                   D. 36.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:

Với m =2; n = -3

Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18

Vậy chọn B: 18

0
12 tháng 6 2017

\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(=6-5-3+\left(\frac{-2}{3}+\frac{-5}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(=-2+0+\frac{-1}{2}=\frac{-5}{2}\)

11 tháng 6 2017

Thank you!

11 tháng 2 2023

\(a,\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1\times6-1\times4+5\times3}{12}=\dfrac{6-4+15}{12}=\dfrac{17}{12}\\ b,\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{5\times2-1\times4-7}{8}=\dfrac{10-4-7}{8}=-\dfrac{1}{8}\\ c,\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{1\times2-1\times5+9}{10}=\dfrac{2-5+9}{10}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\\ d,\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{5\times3-1\times4+7\times2}{12}=\dfrac{15-4+14}{12}=\dfrac{25}{12}\)

11 tháng 2 2023

`1/2+(-1/3)-(-5/4)`

`=1/2-1/3+5/4`

`=3/6-2/6+5/4`

`=1/6+5/4`

`=2/12+15/12`

`=17/12`

__

`5/4-1/2+(-7/8)`

`=5/4-1/2-7/8`

`=10/8-4/8-7/8`

`=6/8-7/8`

`=-1/8`

__

`1/5-1/2+9/10`

`=2/10-5/10+9/10`

`=-3/10+9/10`

`=6/10`

`=3/5`

__

`5/4-1/3+7/6`

`=15/12-4/12+14/12`

`=11/12+14/12`

`=25/12`

`#lv`

8 tháng 5 2017

a.=0

b.= 4

c. = 28

8 tháng 5 2017

a) ( 1 - 1 ) + ( 1 - 1 ) + ( 1 - 1 ) + ...

= 0 + 0 + 0 + ........

= 0

b ) = -1 + ( -1 ) + ( - 1 ) + ....

= vô tận đây này

c) Cái này vô tận

Đáp án bài 2 vòng 14Bài thi số 2: Đi tìm kho báuBiết số 30xy chia hết cho cả 2 và 9 và chia 5 dư 2. Khi đó x + y = ... Đáp án: 6  Cho 20 điểm, trong đó có a điểm thẳng hàng (a < 20). Cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Tìm a biết vẽ được tất cả 170 đường thẳng. Đáp án: 7Cho AOB = 1350. C là một điểm nằm trong AOB biết BOA = 900. Số đo AOC là …0. Đáp án: 45Cho tổng S = 30 + 32 +...
Đọc tiếp
  • Đáp án bài 2 vòng 14
  • Bài thi số 2: Đi tìm kho báu

    Biết số 30xy chia hết cho cả 2 và 9 và chia 5 dư 2. Khi đó x + y = ... Đáp án: 6
     

     


    Cho 20 điểm, trong đó có a điểm thẳng hàng (a < 20). Cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Tìm a biết vẽ được tất cả 170 đường thẳng. Đáp án: 7

    Cho AOB = 1350. C là một điểm nằm trong AOB biết BOA = 900. Số đo AOC là …0. Đáp án: 45


    Cho tổng S = 30 + 32 + 34 + 36 + … + 32002. Khi đó 8S - 32004 - 1 = ... Đáp án: -2

     

     


    Chữ số tận cùng của số 931999 là ... Đáp án: 7
     

     


    Có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 5? Đáp án: 180
     

     


    Có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho cả 2 và 5? Đáp án: 90
     

     


    So sánh: 31234 và 21851 ta được 31234 …21851. Điền dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗ chấm. Đáp án: >
     

     


    Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 120 đến 150 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 18 đều thiếu 1 học sinh. Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là … học sinh. Đáp án: 143

     

     


    Số phần tử của tập hợp A = {1; 3; 5; …; 29; 31} là ... Đáp án: 16
     

     


    Tập hợp các chữ cái trong cụm từ “VIOLYMPIC VÒNG 14” có số phần tử là ... Đáp án: 10

     


    Tập hợp các số là ước của 75 và là bội của 3 là S = {…}. Đáp án: 3;15;75

    Tập hợp các số tự nhiên n để 16 + 7n chia hết cho n + 1 là S = {...}. (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu “;”). Đáp án: 0;2;8

    Tìm cặp số tự nhiên (x0;y0) thỏa mãn (2x + 1)(y - 5) = 12 sao cho x0 + y0 lớn nhất.

    Tìm số 1x8y2 lớn nhất chia hết cho 36. Đáp án: 19872

    Tìm số nguyên lớn nhất để n + 2 chia hết cho n - 3. Đáp án: 8

    Tìm số tự nhiên a biết 1960 và 2002 chia cho a có cùng số dư là 28. Đáp án: 42

    Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất thỏa mãn a chia cho 120 dư 58, chia cho 135 dư 88. Đáp án: 898

    Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 29 dư 5 và chia cho 31 dư 28. Đáp án: 121

    Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia 18 dư 14, còn chia cho 5 thì dư 2. Đáp án: 32

    Tìm số tự nhiên x biết: (1/1.2.3 + 1/2.3.4 + ... + 1/8.9.10)x = 22/45. Đáp án: 2

    Tìm tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn: -2016 ≤ x ≤ 2016. Đáp án: 0

    Tìm tổng của tất cả các số tự nhiên có hai chữ số và chia hết cho 9. Đáp án: 585

    Tìm x lớn nhất thỏa mãn: 2.ǀx + 9ǀ = 10. Đáp án: -4

    Tìm x thỏa mãn: 720 : (x - 17) = 12. Đáp án: 77

    Tính: 28.47 + 28.43 + 72.29 + 72.61 = … Đáp án: 9000

    Tính: 512.(2 - 128) - 128.(-512) = … Đáp án: 1024

    Tính: 4524 - (864 - 999) - (36 + 3999) = … Đáp án: 624

    Tổng tất cả các giá trị x thỏa mãn: 3.ǀx - 5ǀ = 21 là ... Đáp án: 10
3
12 tháng 3 2017

- Đây chỉ là đáp án mình giải. Nếu có gì sai sót mong các bạn bỏ qua.

12 tháng 3 2017

- Bấm " đúng " cho mình nha

30 tháng 5 2019

\(\frac{-7}{9}+\frac{5}{12}-\frac{13}{18}\)

\(=\frac{-7}{9}+\frac{5}{12}+\frac{-13}{18}\)

\(=\frac{-28}{36}+\frac{15}{36}+\frac{-26}{36}\)

\(=\frac{-39}{36}=\frac{-13}{12}\)

~ Hok tốt ~

30 tháng 5 2019

Trả lời

A)bài này đầu tiên bạn quy đồng 3 phân số cho cùng mẫu rồi cộng trừ tử số như bình thường.

B)Bạn cho các số thập phân thành phân số tối giản rồi nhân lại với nhau (nếu có 2 phân số kết hợp để ra kết quả nhanh càng tốt)

C)Tính trong ngoặc trước ra kết quả rồi làm phép chia mới đến phép cộng, cũng phải quy đong cho cùng mẫu những phép tính +,- còn nhân chia thì khỏi.

Mk chỉ bạn được vậy thôi, chúc bạn làm bài hoàn thành nha !