Tìm x c Z:
H=\(\frac{4x-6}{2x+1}\)
Gíup mình với mọi người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(A=3.1.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho các cặp số \(1,\sqrt{2x-1}\)và \(x,\sqrt{5-4x^2}\)không âm, ta có:
\(A=3.1.\sqrt{2x-1}+x\sqrt{5-4x^2}\le3.\frac{1+2x-1}{2}+\frac{x^2+5-4x^2}{2}=\frac{-3x^2+6x+5}{2}\)
\(=-\frac{3}{2}.\left(x^2-2x-\frac{5}{3}\right)=-\frac{3}{2}\left(x^2-2x+1\right)+4=-\frac{3}{2}\left(x-1\right)^2+4\le4\)
" =" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}1=\sqrt{2x-1}\\x=\sqrt{5-4x^2}\\\left(x-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=1\)thỏa mãn
Vậy maxA=4 khi và chỉ khi x=1
a) 4( 18 - 5x ) - 12( 3x - 16 ) = 15( 2x - 16 ) - 6( x + 14 )
<=> 72 - 20x - 36x + 192 = 30x - 240 - 6x - 84
<=> -20x - 36x - 30x + 6x = -240 - 84 - 72 - 192
<=> -80x = -588
<=> x = -588/-80 = 147/20
b) ( x + 3 )( x + 2 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) = 6
<=> x2 + 5x + 6 - ( x2 + 3x - 10 ) = 6
<=> x2 + 5x + 6 - x2 - 3x + 10 = 6
<=> 2x + 16 = 6
<=> 2x = -10
<=> x = -5
c) -x( x + 3 ) + 2 = ( 4x + 1 )( x - 1 ) + 2x
<=> -x2 - 3x + 2 = 4x2 - 3x - 1 + 2x
<=> -x2 - 3x - 4x2 + 3x - 2x = -1 - 2
<=> -5x2 - 2x = -3
<=> -5x2 - 2x + 3 = 0
<=> -( 5x2 + 2x - 3 ) = 0
<=> -( 5x2 + 5x - 3x - 3 ) = 0
<=> -[ 5x( x + 1 ) - 3( x + 1 ) ] = 0
<=> -( x + 1 )( 5x - 3 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)
d) ( 2x + 3 )( x - 3 ) - ( x - 3 )( x + 1 ) = ( 2 - x )( 3x + 1 ) + 3
<=> 2x2 - 3x - 9 - ( x2 - 2x - 3 ) = -3x2 + 5x + 2 + 3
<=> 2x2 - 3x - 9 - x2 + 2x + 3 = -3x2 + 5x + 2 + 3
<=> 2x2 - 3x - x2 + 2x + 3x2 - 5x = 2 + 3 + 9 - 3
<=> 4x2 - 6x = 11
<=> 4x2 - 6x - 11 = 0
=> Vô nghiệm ( Lớp 8 chưa học nghiệm vô tỉ nên để vậy ) :))
vẫn làm được nha quỳnh !
\(4x^2-6x-11=0\)
\(< =>\left(4x^2-6x+\frac{9}{4}\right)-13\frac{1}{4}=0\)
\(< =>\left(2x-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{53}{4}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}2x-\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{53}}{2}\\2x-\frac{3}{2}=-\frac{\sqrt{53}}{2}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}2x=\frac{3+\sqrt{53}}{2}\\2x=\frac{3-\sqrt{53}}{2}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{3+\sqrt{53}}{4}\\x=\frac{3-\sqrt{53}}{4}\end{cases}}\)
c. - x ( x + 3 ) + 2 = ( 4x + 1 ) ( x - 1 ) + 2x
<=> - x2 - 3x + 2 = 4x2 - x - 1
<=> 4x2 - x - 1 + x2 + 3x - 2 = 0
<=> 5x2 + 2x - 3 = 0
<=> ( 5x2 + 5x ) - ( 3x + 3 ) = 0
<=> 5x ( x + 1 ) - 3 ( x + 1 ) = 0
<=> ( 5x - 3 ) ( x + 1 ) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-3=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=-1\end{cases}}\)
d. ( 2x + 3 ) ( x - 3 ) - ( x - 3 ) ( x + 1 ) = ( 2 - x ) ( 3x + 1 ) + 3
<=> ( x - 3 ) ( 2x + 3 - x - 1 ) = - 3x2 + 5x + 5
<=> x2 - x - 6 = - 3x2 + 5x + 5
<=> - 3x2 + 5x + 5 - x2 + x + 6 = 0
<=> - 4x2 + 6x + 11 = 0
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\pm\sqrt{\left(-6\right)^2-4\left(4.\left(-11\right)\right)}}{2.4}\)( xài công thức bậc 2 )
\(\Leftrightarrow x=\frac{6\pm2\sqrt{53}}{8}\Leftrightarrow x=\frac{3\pm\sqrt{53}}{4}\)
Vậy \(x=\frac{3+\sqrt{53}}{4};x=\frac{3-\sqrt{53}}{4}\)
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne\pm2\end{cases}}\)
b) \(D=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{2-x}{2+x}-\frac{4x^2}{x^2-4}\right)\div\left(\frac{x-3}{2-x}\right)\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{\left(2+x\right)^2-\left(2-x\right)^2+4x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\cdot\frac{2-x}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{4+4x+x^2-4+4x-x^2+4x^2}{\left(2+x\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{4x^2+8x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)
\(\Leftrightarrow D=\frac{4x}{x-3}\)
c) Để D = 0
\(\Leftrightarrow\frac{4x}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow4x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy để D = 0 \(\Leftrightarrow\)x = 0
d) Khi \(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\1-2x=5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(ktm\right)\\x=-2\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy khi \(\left|2x-1\right|=5\Leftrightarrow D\in\varnothing\)
1,(3x-2)(4x+5)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=2\\4x=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là ...
2,\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2\left(x+11\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)
\(\Leftrightarrow10x-20x+2x=15-28+19-22\)
\(\Leftrightarrow-8x=-16\)
=> x= 2
vậy..
3,\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}=0\) ( vô nghiệm )
(vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}\ge0\) )
từ đó suy ra phương trình vô nghiệm
5,\(\frac{4x+3}{2}-2+3x=\frac{2x-1}{10}+\frac{19x+2}{5}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(4x+3\right)}{10}-\frac{10\left(2-3x\right)}{10}=\frac{2x-1}{10}+\frac{2\left(19x+2\right)}{10}-\frac{10}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20x+15}{10}-\frac{20-30x}{10}=\frac{2x-1}{10}+\frac{38x+4}{10}-\frac{10}{10}\)
\(\Rightarrow20x+15-20+30x=2x-1+38x+4-10\)
\(\Leftrightarrow20x+30x-2x-38x=-15+20-1+4-10\)
\(\Leftrightarrow10x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy ....
p/s : thực ra mk cx chỉ ms học th nên giải bài tập về phương trình vẫn còn nhiều chỗ sai nữa,có gì mong mn giúp đỡ :)
Bài 2:
\(\left(5x+1\right)^2-\left(2xy-3\right)^2\)
\(=25x^2+10x+1-\left(2xy-3\right)^2\)
\(=25x^2+10x+1\left(4x^2y^2-12xy+9\right)\)
\(=25x^2+10x+1-4x^2y^2+12xy-9\)
\(=25x^2-4x^2y^2+10x+12xy-8\)
Bài 2:
\(\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=x^2\left(x-9\right)+2x+6\)
\(=x^3-1=x^3-9x^2+2x+6\)
\(=x^3-9x^2+2x+6=x^3-1\)
\(=x^3-9x^2+2x+6+1=x^3-1+1\)
\(=x^3-9x^2+2x+7=x^3\)
\(=x^3-9x^2+2x+7-x^3=x^3-x^3\)
\(=-9x^2+2x+7=0\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{9};x=1\)
a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9
(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12
2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12
(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12
Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
Lập bảng ta có:
\(y\)-1 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
\(y\) | -11 | -5 | -3 | -2 | -1 | 0 | 2 | 3 | 4 | 5 | 7 | 13 |
2\(x\)+3 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 |
\(x\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | \(\dfrac{1}{2}\) | \(\dfrac{3}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-\dfrac{15}{2}\) | \(-\dfrac{9}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -3 | \(-\dfrac{5}{2}\) | -2 |
Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)
b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4
Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
\(\left(x+1\right)^2\) | - 4(loại) | -2(loại) | -1(loại) | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | 0 | \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) | 1; -3 | |||
\(y-3\) | 1 | 2 | 4 | -4 | -2 | -1 |
\(y\) | -1 | 2 |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)