7. Tác dụng của dấu phẩy thứ hai trong câu sau: Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả. a. Ngăn cách chủ trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b. Ngăn cách các vế trong câu ghép. c. Ngăn cách các trạng ngữ. d. Ngăn cách các vị ngữ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dấu phẩy ở đây có tác dụng phân tách giữa chủ ngữ và trạng ngữ trong câu
dấu phẩy thứ 2 có tác dụng là phân cách giữa 2 câu
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:
Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.
a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.
8. Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?
a. Nhẫn nại b. chán nản b. Dũng cảm d. Hậu đậu
9. Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa c. Đó là những từ trái nghĩa
b. Đó là những từ đồng nghĩa d. Đó là những từ đồng âm.
10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:
Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học
Câu 1 : Không chắc nhé
Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .
Câu 2 :
Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát. Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm. Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường. Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp. Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...
a) Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
c) Ngăn cách các vế câu trong một câu ghép
a, Ngăn cách các vế câu trong câu ghép:
Mẹ em đi chợ, em đi chơi cùng bạn.
b, bố em, hôm nay đi làm về muộn
c, Bạn Lan rất chăm chỉ, hiền lành.
câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ
Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành
B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc
C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý
D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.
Câu 3: Câu nào là câu ghép ?
A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.
B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.
C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.
D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường.
B
A