Chứng tỏ rằng : 2+2^2+ 2^3+...+2^99+2^100 chia hết vcho 31
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lg
a)C=3+3^2+3^3+...+3^100
=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^96+3^97+3^98+3^99+3^100)
=(3.1+3.3+3.3^2+3.3^3)+...+(3^96.1+3^96.3+3^96.3^2+3^96.3^3)
=3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^96.(1+3+3^2+3^3)
=3.40+...+3^96.40
=40.(3+...+3^96) chia hết cho 40
=>C chia hết cho 40
Vậy C chia hết cho 40
phần b làm tương tự
a, sai đề
b,Ta có :
C=2+2^2+2^3+2^4+2^5...+2^96+2^97+2^98+2^99+2^100
= (2+2^2+2^3+2^4+2^5)+...+(2^96+2^97+2^98+2^99+2^100)
= (2.1+2.2+2.2^2+2.2^3+2.2^4)+...+(2^96.1+2^96.2+2^96.2^2+2^96.2^3+2^96.2^4)
=2. (1+2+2^2+2^3+2^4) +...+2^96.(1+2+2^2+2^3+2^4)
=2.31+...+2^96.31
=31. (2+...+2^96) chia hết cho 31
=>C chia hết cho 31
Tổng các số hạng của S là 99 số hạng.
a/ Nhóm 3 số hạng liên tiếp với nhau, ta được 33 nhóm như sau:
S=(2+22+23)+....+(297+298+299)=2(1+2+22)+24(1+2+22)+...+297(1+2+22)
=> S=2.7+24.7+...+297.7=7(2+24+297)
=> S chia hết cho 7
b/
S=1-1+2+22+23+...+299=(1+2+22+23+...+299)-1
Tổng các số hạng trong ngoặc là 100 số hạng. Nhóm 5 số hạng liên tiếp với nhau ta được:
S=(1+2+22+23+24)+25(1+2+22+23+24)+...+295(1+2+22+23+24)-1
S=31.(1+25+...+295)-1
=> S+1=31.(1+25+...+295) => S+1 chia hết cho 31
=> S không chia hết cho 31
\(A=\left(2+2^2\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)
\(A=2\cdot\left(1+2\right)+...+2^{99}\cdot\left(1+2\right)\)
\(A=2\cdot3+...+2^{99}\cdot3\)
\(A=3\cdot\left(2+...+2^{99}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
2 ý kia tương tự
Giải:
Đặt S=(2+2^2+2^3+...+2^100)
=2.(1+2+2^2+2^3+2^4)+2^6.(1+2+2^2+2^3+2^4)+...+(1+2+2^2+2^3+2^4).296
=2.31+26.31+...+296.31
=31.(2+26+...+296)\(⋮\)31
A=2+22+23+....+299+2100
A=(2+22+23+24+25)+(26+27+28+29+210)+......+(296+297+298+299+2100)
A=(2+22+23+24+25)+25.(2+22+23+24+25)+....+295.(2+22+23+24+25)
A=62+25.62+.....+295.62
A=62.(1+25+.....+295)
A=31.2.(1+25+...+295)\(⋮\)31
Vậy A\(⋮\)31
Chúc bn học tốt
Sửa đề: \(B=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\cdot\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{97}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)
\(=15\left(2+2^5+...+2^{97}\right)⋮5\)
\(B=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)
Chứng minh rằng : C = 2 + 2^2 + 2 + 3 + .......... + 2^99 + 2^100 chia hết cho 31 . Và tính tổng C .
Gọi C là giá trị của biểu thức trên
a) CMR : C chia hết cho 31
\(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)
\(C=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{19}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(C=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(C=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31\)
\(C=31\left(2+2^6+2^{10}+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)
b) CMR : C chia hết cho 5
\(C=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\)
\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{97}+2^{99}\right)+\left(2^{98}+2^{100}\right)\)
\(=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+...+2^{97}\left(1+2^2\right)+2^{98}\left(1+2^2\right)\)
=\(2.5+2^2.5+...+2^{97}.5+2^{98}.5\)
\(=5\left(2+2^2+...+2^{97}+2^{98}\right)⋮5\)(đpcm)
Vậy 2 + 2^2 + 2^3 + ...+ 2^98 + 2^99 + 2^100 vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 31
c1:ta có S=2+2^2+2^3+...+2^99+2^100
=>nhóm 5 số đầu lấy 2 ra ngoài ta sẽ được2 nhân với 31
tương tự với các số sau
có số số hạng của S là 100 chia hết cho 5 nên ta sẽ được 20 cặp có nhân tử là 31 cuốicùng đặt 31 ra ngoài làm nhân tử chung thì được dpcm
c2:S = 2 + 2^2+2^3+...+2^99+2^100
Suy ra 2S = 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100 + 2^101
2S - S = 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100 + 2^101 - (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^99 + 2^100) = 2^101 - 2
S = 2^101 - 2 = 2 (2^100 - 1)
2^5 = 32 đồng dư với 1 modun 31
Suy ra (2^5)^20 đồng dư với 1 modun 31
Hay 2^100 đồng dư với 1 modun 31
Nên 2^100 - 1 chia hết cho 31
Vậy S chia hết cho 31