1 quả bưởi trên cao 20m so với mặt đất, tính thế năng quả bưởi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thiếu j ạ anh sửa dùm em với hic tại cái này là để em đc nghe nói lại ấy ạ
Quả bưởi rơi --> động năng
Quả bưởi trên cao --> thế năng hấp dẫn
--> Quả bưởi có động năng & thế năng hấp dẫn
a) Lực tác dụng lên vật: trọng lực
b) Trọng lượng của quả bưởi:
P = 10m = 10.3 = 30 (N)
a, Vì quả dừa ở 1 độ cao nhất định so với mặt đất, cơ năng đó là thế năng trọng trường
b, Trong quá trình rơi xuống
- Ở độ cao lúc thả, thế năng trọng trường của quả dừa lớn nhất, động năng bằng 0
- Trong nửa quãng quả dừa đang rơi, thế năng bằng động năng
- Ở mặt đất, thế năng bằng 0, động năng lên đến vận tốc cực đại
c, Cơ năng của quả dừa
\(A_1=P.h=10m.h=10.2.5=100\left(J\right)\)
Cơ năng của bao xi là
\(A_2=P'.h'=10m'.h'=10.50.20=10000\left(J\right)\)
a. Mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách mặt đất 3m
W t A = m g z A = 60.10.3 = 1800 ( J )
Gọi B là đáy giếng
W t B = − m g z B = − 60.10.5 = − 3000 ( J )
b. Mốc thế năng tại đáy giếng
W t A = m g z A = 60.10. ( 3 + 5 ) = 4800 ( J ) W t B = m g z B = 60.10.0 = 0 ( J )
c. Độ biến thiên thế năng
A = W t B − W t A = − m g z B − m g z A = − 60.10. ( 5 + 3 ) = − 4800 ( J ) < 0
Công là công âm vì là công cản
Lực duy nhất là trọng lực
Cơ năng:
- Thế năng hấp dẫn
- Động năng
Thế năng quả bưởi:
\(W_t=mgz=m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)