K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2020

trả lời:

Em ngồi trên xe đạp điện đang chuyển động để đến trường, năng lượng của em tồn tại ở dạng nào? *

   A. Động năng, thế năng đàn hồi.

   B. Thế năng đàn hồi.

   C. Động năng

   D. Thế năng hấp dẫn, động năng.

Quả Dừa ở trên cây, năng lượng của quả Dừa ở dạng nào? *

   A . Động năng.

   B. Thế năng đàn hồi.

   C. Thế năng hấp dẫn.

   D. Không có năng lượng

hok tốt !

^_^

28 tháng 4 2017

độ cao và khối lượng bằng nhau?

28 tháng 4 2017
Chắc đúng vậy rồi, thanks bạn nhiều
21 tháng 4 2020

KO câu hỏi thì mình xin chịu

21 tháng 4 2020

Trả lời :

............................................

......................................................

............................................

30 tháng 8 2021

tham khảo nha

Đáp án:a)vì lực hút trái đất mạnh hơn khi ở gần 

b) do lực ma sát sát lăn tác dụng lên quả bóng làm ngăn cản chuyển động của của quả bóng nên quả bóng chỉ lăn 1 đoạn rồi dừng lại 

30 tháng 8 2021

a, Vận tốc vật rơi tăng dần là do lực hút của trái đất nhiều hơn ( mạnh hơn) so với trọng lượng vật.

b, Do sự ma sát lăn. Lực do chân người sút nên chỉ lăn đc một đoạn vận tốc giảm dần và dừng hẳn.

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.Câu 2: Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?A. 200J; B. 2000J; C. 20J; D. 320J.Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.

Câu 2: Một quả dừa nặng 2,5kg rơi từ trên cây cách mặt đất 800cm. Công của trọng lực là bao nhiêu?

A. 200J; B. 2000J; C. 20J; D. 320J.

Câu 3: Động năng của một vật sẽ bằng không khi:

A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không

C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.

Câu 4: Cơ năng của một vật càng lớn thì:

A. động năng của vật cũng càng lớn

B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.

C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn

D. khả năng sinh công của vật càng lớn.

Câu 5: Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:

A. Động năng và thế năng B. Động năng và nhiệt lượng C. Thế năng và cơ năng D. Động năng, thế năng và nhiệt năng

Câu 6: Lực cản của không khí và ma sát tác dụng lên ô tô là 200N. Công suất của động cơ 2,5kW. Một ô tô đi trên đường với vận tốc đều là:

A. v = 45km/h B. v = 30km/h C. v = 35km/h D. v = 40km/h

Câu 7: Một máy cơ trong 1h sản sinh ra một công là 330kJ, vậy công suất của máy cơ đó là:

A. P = 92,5W B. P = 91,7W

C. P = 90,2W D. P = 97,5W

Câu 8: Một máy cơ có công suất P = 160W, máy đã sinh ra công A= 720kJ. Vậy thời gian máy đã hoạt động là:

A. 1 giờ B. 1 giờ 5 phút C. 1 giờ 10 phút D. 1 giờ 15 phút

Câu 9: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau ? Chọn phương án đúng.

A. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất

B. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất

C. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau

D. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc,cùng một độ cao và có cùng khối lượng

Câu 10: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó

A. có trọng lượng lớn.

B. có khối lượng lớn.

C. có khả năng thực hiện công.

D. chịu tác dụng của một lực lớn

0

1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào. 
ATP là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần : bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết (kí hiệu bằng dấu ~ trên hình 13.1) giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra làm cho liên kết này rất dễ bị phá vỡ.
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi,trung bình mỗi ngày, mỗi người sản sinh và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.

4 tháng 5 2019

1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
2. ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào
ATP (ađênôzin triphôtphat) là một hợp chất cao năng và được xem như đồng tiền năng lượng của tế bào. 
ATP là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần : bazơ nitơ ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết (kí hiệu bằng dấu ~ trên hình 13.1) giữa 2 nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng. Các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra làm cho liên kết này rất dễ bị phá vỡ.
ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng cho các chất đó để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi,trung bình mỗi ngày, mỗi người sản sinh và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.

Hình 13.1. Cấu trúc của phân tử ATP

a) Cấu trúc hóa học của ATP ; b) Mô hình cấu trúc không gian của ATP.
Trong tế bào, năng lượng trong ATP được sử dụng vào các việc chính như :
- Tổng hợp nén các chất hoá học cần thiết cho tế bào : Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra các prôtêin với tốc độ cao có thể tiêu tốn tới 75% lượng ATP mà tế bào tạo ra.
- Vận chuyển các chất qua màng : Vận chuyển chủ động tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% lượng ATP được tế bào sản sinh ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu.
- Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nậng, gần như toàn bộ ATP của tế bào cơ bắp phải được huy động tức thì.