K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2022

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

$\frac{x^2}{4}=2x-1$

$\Leftrightarrow x^2=8x-4$

$\Leftrightarrow x^2-8x+4=0$

$\Leftrightarrow x=4\pm 2\sqrt{3}$

Với $x=4+2\sqrt{3}$ thì $y=2x-1=7+4\sqrt{3}$. Giao điểm thứ nhất $(4+2\sqrt{3}, 7+4\sqrt{3})$

Với $x=4-2\sqrt{3}$ thì $y=2x-1=7-4\sqrt{3}$. Giao điểm thứ hai $(4-2\sqrt{3}, 7-4\sqrt{3})$

30 tháng 3 2022

Ta giải hệ phương trình sau: \(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{x^2}{4}\\y=2x-1\end{matrix}\right.\)

Từ hệ phương trình trên, ta có: \(\dfrac{x^2}{4}=2x-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4}-2x+1=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-2x\cdot4+1\cdot4}{4}=0\\\Leftrightarrow x^2-8x+4=0\)

+) \(\Delta=\left(-8\right)^2-4\cdot1\cdot4=64-16=48>0\)    

\(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{\sqrt{\Delta}-\left(-8\right)}{2\cdot1}=\dfrac{4\sqrt{3}+8}{2}\\x_2=\dfrac{-\sqrt{\Delta}-\left(-8\right)}{2\cdot1}=\dfrac{-4\sqrt{3}+8}{2}\end{matrix}\right.\)

Bây giờ thì ta sẽ lần lượt thay x1 và x2 vào phương trình \(y=\dfrac{x^2}{4}\) 

➢ Để rồi ta biết giá trị của x và y

                                              

21 tháng 12 2020

y=ax-b hả bạn

 

 

21 tháng 12 2020

a, Từ giả thiết suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-2\\-2a+b=3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{3}\\b=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow y=-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

b, 

c, Phương trình hoành độ giao điểm 

\(-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{1}{3}=x-3\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=-2\Rightarrow M\left(1;-2\right)\)

d1, \(tanMPQ=-\left(-\dfrac{5}{3}\right)=\dfrac{5}{3}\Rightarrow\widehat{MPQ}\approx59^o\)

d2, \(P\left(-\dfrac{1}{5};0\right);Q\left(3;0\right);M\left(1;-2\right)\)

Chu vi \(P=PQ+QM+MP=\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\)

\(p=\dfrac{\dfrac{16}{5}+2\sqrt{2}+\dfrac{2\sqrt{34}}{5}}{2}\)

Diện tích \(S=\sqrt{p\left(p-\dfrac{16}{5}\right)\left(p-2\sqrt{2}\right)\left(p-\dfrac{2\sqrt{34}}{5}\right)}=...\)

25 tháng 4 2022

\(\dfrac{1}{2}x^2-\left(-2+1\right)x+\dfrac{-2-1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x^2+x-\dfrac{3}{2}=0\)

Tới đây dùng \(\Delta\) chứ, nếu bn lấy \(\dfrac{1}{2}\) đặt lm nhân tử chung thì ở đây hơi vô lí 

25 tháng 4 2022

tại sao lại không thể vậy bạn . vô lý chỗ nào ạ . không dùng đenta cũng đưcọ mà 

11 tháng 10 2021

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{4}x^2=\dfrac{1}{2}x+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{4}\cdot4^2=4\\y=\dfrac{1}{4}\cdot\left(-2\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 2 2021

1.

Đồ thị hàm số:

2. 

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{-x}{2}+2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{4}+\dfrac{x}{2}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(x=2\Rightarrow y=1\Rightarrow\left(2;1\right)\)

\(x=-4\Rightarrow y=4\Rightarrow\left(-4;4\right)\)

3.

Phương trình tiếp tuyến của \(\left(P\right)\) có dạng \(y=ax+b\left(d'\right)\)

Vì \(\left(d'\right)//\left(d\right)\Rightarrow-\dfrac{1}{2}=a;b\ne2\Rightarrow y=-\dfrac{1}{2}x+b\left(d'\right)\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right);\left(P\right)\)

\(-\dfrac{1}{2}x+b=\dfrac{x^2}{4}\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x^2+\dfrac{1}{2}x-b=0\left(1\right)\)

\(\Delta'=\dfrac{1}{4}+b=0\Leftrightarrow b=-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow y=-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}\left(d'\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=-1\Rightarrow y=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(-1;\dfrac{1}{4}\right)\)

10 tháng 5 2022

Xét ptr hoành độ của `(P)` và `(D)` có:

        `x^2/3=2x-3`

`<=>x^2=6x-9`

`<=>x^2-6x+9=0`

`<=>(x-3)^2=0`

`<=>x-3=0<=>x=3`

     `=>y=2.3-3=3`

Vậy tọa độ giao điểm của `(P)` và `(D)` là: `(3;3)`

15 tháng 10 2023

Bạn tự vẽ nhé.

\(a,\) 2 đồ thị hàm số \(y=2x,y=-3x+5\) giao nhau khi và chỉ khi :

\(2x=-3x+5\\ \Leftrightarrow5x=5\\ \Leftrightarrow x=1\)

Thay \(x=1\) vào \(y=2x\Leftrightarrow y=2\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là \(\left(1;2\right)\)

\(b,\) 2 đồ thị hàm số \(y=3x+2,y=-\dfrac{1}{2}x+1\) giao nhau khi và chỉ khi :

\(3x+2=-\dfrac{1}{2}x+1\\ \Leftrightarrow\dfrac{7}{2}x=-1\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{7}\)

Thay \(x=-\dfrac{2}{7}\) vào \(y=3x+2\Rightarrow y=\dfrac{8}{7}\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là \(\left(-\dfrac{2}{7};\dfrac{8}{7}\right)\)

\(c,\) 2 đồ thị hàm số \(y=\dfrac{3}{2}x-2,y=-\dfrac{1}{2}x+2\) giao nhau khi và chỉ khi :

\(\dfrac{3}{2}x-2=-\dfrac{1}{2}x+2\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\)

Thay \(x=2\) vào \(y=\dfrac{3}{2}x-2\Rightarrow y=1\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là \(\left(2;1\right)\)

\(d,\) 2 đồ thị hàm số \(y=-2x+5,y=x+2\) giao nhau khi và chỉ khi :

\(-2x+5=x+2\\ \Leftrightarrow-3x=-3\\ \Leftrightarrow x=1\)

Thay \(x=1\) vào \(y=x+2\Rightarrow y=3\)

Vậy giao điểm của 2 đồ thị là \(\left(1;3\right)\)