K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

a, Bảng giá trị

x

-2

-1

0

1

2

y = –x2

-4

-1

0

-1

-4

Đồ thị:

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): –x2 = 4x – m x2 + 4x – m = 0 (1)

(d) và (P) có đúng 1 điểm chung phương trình (1) có nghiệm kép ∆’ = 22 – (–m) = 0

ó 4 + m = 0 m = –4

Vậy m = –4

 

NV
23 tháng 8 2021

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2=2x+a\Leftrightarrow x^2-2x-a=0\) (1)

d và (P) không có điểm chung khi và chỉ khi (1) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=1+a< 0\Rightarrow a< -1\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2=2x+a\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-a=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-a\right)=4a+4\)

Để phương trình vô nghiệm thì 4a+4<0

hay a<-1

7 tháng 1 2019

Đáp án B

30 tháng 5 2017

Xét phương trình hoành độ giao điểm có :

\(-x^2=4x-m\Leftrightarrow x^2-4x-m=0\)

để hai đồ thị cắt tại đúng một điểm thì phương trình hoành đọ giao điểm có nghiệm kép hay 

\(\Delta^'=2^2+m=0\Leftrightarrow m=-4\)

PTHĐGĐ là;

x^2-6x+m-3=0

Δ=(-6)^2-4(m-3)=36-4m+12=-4m+48

Để PT có hai nghiệm phân biệt thì -4m+48>0

=>m<12

(x1-1)(x2^2-x2(x1+x2-1)+x1x2-1)=2

=>(x1-1)(-x1x2+x2+x1x2-1)=2

=>x1x2-(x1+x2)+1=2

=>m-3-6+1=2

=>m-8=2

=>m=10

23 tháng 4 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) với (d):

\(\frac{-1}{4}x^2=\left(m+1\right)x+m^2+3\)

\(\Leftrightarrow x^2+4\left(m+1\right)x+4m^2+12=0\)

\(\Delta'=2^2\left(m+1\right)^2-4m^2-12\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-12\)

\(=8m-8\)

(P) và (d) không có điểm chung khi pt hoành độ giao điểm vô nghiệm.

\(\Leftrightarrow\Delta'< 0\Leftrightarrow8m-8< 0\)

\(\Leftrightarrow m< 1\)

23 tháng 4 2019

Phương trình hoành độ giao điểm của (p) và (d) là

\(-\frac{1}{4}x^2=\left(m+1\right)x+m^2+3\)<=> \(\frac{1}{4}x^2+\left(m+1\right)x+m^2+3=0\)

\(\left(a=\frac{1}{4},b=m+1,c=m^2+3\right)\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(m+1\right)^2-4\cdot\frac{1}{4}\left(m^2+3\right)\)

\(=m^2+2m+1-m^2-3=2m-2\)

(p) và (d) không có điểm chung <=> \(\Delta< 0\)

<=> \(2m-2< 0\)<=> \(2m< 2\)<=> \(m< 1\)

Vậy với \(m< 1\)thì (p) và (d) không có điểm chung

Thay x=-1 vào (P), ta được:

y=-2*(-1)^2=-2

Thay x=-1và y=-2 vào (d), ta được:

-(m+1)-m-3=-2

=>-m-1-m-3=-2

=>-2m-4=-2

=>2m+4=2

=>m=-1

8 tháng 10 2017

Đáp án B