K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021
Ai giúp vứi

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔNDM vuông tại N có

MB=MD

góc AMB=góc NMD

=>ΔABM=ΔNDM

b: góc EDB=góc ABM

=>góc EBD=góc EDB

=>ΔEBD cân tại E

 

10 tháng 6 2021

 

kẻ thêm MK\(\perp BC\)

ta có \(\Delta ABM=\Delta KBM\left(ch.cgn\right)\)

lí do vì góc B1=góc B2(do BM phân giác), 

góc BKM=góc BAM=90\(^o\), cạnh BM chung

từ đó=>AM=MK(các cạnh t ứng)(1)

chứng minh \(\Delta MND=\Delta MAB\left(ch.cgn\right)\)

do góc M1=M2(đối đỉnh), MB=MD(gt), góc DNM=góc BAM(=90 độ)

=>AM=MN(2) từ(1)(2)=>MN=MK

trong tam giác MKC vuông tại K thì cạnh huyền MC lớn nhất

=>MC>MK<=>MC>MN(dpcm)

11 tháng 6 2021

thanks

12 tháng 5 2022

Giúo tui với

 

DD
12 tháng 5 2022

a) Xét tam giác \(ABM\) và tam giác \(NDM\):

\(\widehat{BAM}=\widehat{DNM}\left(=90^o\right)\)

\(MB=MD\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMD}\)

Suy ra \(\Delta ABM=\Delta NDM\) (cạnh huyền - góc nhọn) 

b) \(\Delta ABM=\Delta NDM\) suy ra \(\widehat{ABM}=\widehat{NDM}\)

mà \(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\). 

suy ra \(\widehat{NDM}=\widehat{EBM}\) suy ra tam giác \(EBD\) cân tại \(E\)

suy ra \(BE=DE\). 

 

20 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

=>góc ABM=góc CDM

b: Vì ABCD là hình bình hành

nên AB=CD

AB//CD

AB vuông góc với AC

Do đó: CD vuông góc với AC

=>AC vuông góc với DE

c: Xét tứ giác ABEC có

CE//AB

BE//AC

Do đó: ABEC là hình bình hành

=>CE=AB=CD

=>C là trung điểm của ED

a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔNDM vuông tại N có

MB=MD

góc AMB=góc NMD

=>ΔABM=ΔNDM

b: góc EDB=góc ABD

=>góc EDB=góc EBD

=>ΔEBD cân tại E

c: MA=MN

MN<MC

=>MA<MC

 

17 tháng 12 2022

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: ΔABM=ΔCDM

nên AB=CD và góc ABM=góc CDM

=>AB//CD

=>CE vuông góc với AC

=>AC vuông góc DE

tham khảo

kẻ thêm MK⊥BC⊥BC

ta có ΔABM=ΔKBM(ch.cgn)ΔABM=ΔKBM(ch.cgn)

lí do vì góc B1=góc B2(do BM phân giác), 

góc BKM=góc BAM=90oo, cạnh BM chung

từ đó=>AM=MK(các cạnh t ứng)(1)

chứng minh ΔMND=ΔMAB(ch.cgn)ΔMND=ΔMAB(ch.cgn)

do góc M1=M2(đối đỉnh), MB=MD(gt), góc DNM=góc BAM(=90 độ)

=>AM=MN(2) từ(1)(2)=>MN=MK

trong tam giác MKC vuông tại K thì cạnh huyền MC lớn nhất

=>MC>MK<=>MC>MN(dpcm)