K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2020

CÁC PHÂN SỐ ĐÓ LÀ :

1.12/5 x CẢ TỬ VÀ MẪU VỚI 2 THÌ RA SỐ THỨ NHẤT , x VỚI 3 THÌ RA SỐ THỨ HAI VÀ x VỚI 4 THÌ RA PHÂN SỐ THỨ NĂM

26 tháng 4 2016

Do ảnh hưởng của đuoèng chí tuyến Nam , khí hậu nóng và khô

Phía đông  ven biển là hệ thống núi cao , ngăn ảnh hưởng của biển

Do ảnh hưởng của dong biển lạnh tây Australia chảy sát bờ

28 tháng 4 2016

tại sao ở châu đại dương các đảo và quần đảo có khí hậu nóng, ẩm, điều hòa, mưa nhiều 

DD
19 tháng 5 2021

Đặt \(d=\left(6n+5,3n+2\right)\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+5\right)-2\left(3n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó ta có đpcm. 

1 tháng 4 2023

2 giờ 55 phút = 2 giờ + \(\dfrac{55}{60}\) phút = 2 giờ + \(\dfrac{11}{12}\) giờ = \(\dfrac{35}{12}\) giờ

 

1 tháng 4 2023

= 2 11/12 giờ

mẫu số nhỏ nhất là 6

12 tháng 7 2019

minh lan dau tien vao trang web nay nen khong biet nhieu

2003/2004 + 2004/2005 + 2005/2003

= 1 - 1/2004 + 1 - 1/2005 + 1 + 1/2003 + 1/2003

=(1+1+1)-(1/2004 - 1/2003 + 1/2005 - 1/2003)

= 3 - (1/2004 - 1/2003 + 1/2005 - 1/2003)

Vì 1/2004 < 1/2003 ; 1/2005 < 1/2003

=>1/2004 - 1/2003 + 1/2005 - 1/2003 < 0

=> 3 - (...) > 3

Vậy. ...

K mình nha 

     

10 tháng 2 2021

Giải:

Gọi số cần tìm là :\(\frac{a}{b}\)

Theo bài ra ta có :( a + b ) : 2 = 6 và a \(⋮\)b

Vì a \(⋮\)b => a \(\ge\) b hoặc a = 0 ( 1 )

Ta có : ( a + b ) : 2 = 6

=> a + b = 6 x 2 

=> a + b = 12

=> a + b \(\in\){ ( 12 + 0 ) ; ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 7 + 5 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 5 + 7 ) ; ( 4 + 8 ) + ( 3 + 9 ) ; ( 2 + 10 ) ; ( 1 + 11 ) ; ( 0 + 12 ) }

Từ ( 1 ) => a + b \(\in\){  ( 12 + 0 ) ; ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4 ) ; ( 7 + 5 ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 0 + 12 ) } ( 2 ) 

mà a \(⋮\)

=> a + b \(\in\){ ( 11 + 1 ) ; ( 10 + 2 ) ; ( 9 + 3 ) ; ( 8 + 4  ) ; ( 6 + 6 ) ; ( 0 + 12 ) }

=> \(\frac{a}{b}\)\(\in\)\(\left\{\frac{11}{1};\frac{10}{2};\frac{9}{3};\frac{8}{4};\frac{6}{6};\frac{0}{12}\right\}\)

Vậy  \(\frac{a}{b}\)\(\in\)\(\left\{\frac{11}{1};\frac{10}{2};\frac{9}{3};\frac{8}{4};\frac{6}{6};\frac{0}{12}\right\}\)

Học tốt!!!!