K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lễ Vu lan là một đại lễ trong Phật giáo. Lễ Vu lan được tính vào ngày Rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm. Nghi thức hoa hồng cài áo trong lễ Vu lan nhi nhắc nhở người con về lòng hiếu thảo với cha mẹ. Những người con may mắt khi bố mẹ đang sống khỏe mạnh bên cạnh mình sẽ được cài lên trên ngực bông hồng đỏ thắm. Nếu như một trong hai đấng sinh thành của mình không còn trên cõi đời này nữa người...
Đọc tiếp

Lễ Vu lan là một đại lễ trong Phật giáo. Lễ Vu lan được tính vào ngày Rằm tháng Bảy âm lịch hằng năm. Nghi thức hoa hồng cài áo trong lễ Vu lan nhi nhắc nhở người con về lòng hiếu thảo với cha mẹ. Những người con may mắt khi bố mẹ đang sống khỏe mạnh bên cạnh mình sẽ được cài lên trên ngực bông hồng đỏ thắm. Nếu như một trong hai đấng sinh thành của mình không còn trên cõi đời này nữa người đến dự lễ sẽ được đeo bông hồng có màu hồng Nếu ai đó thiệt thòi khi bố mẹ không còn trên đời sẽ đeo trên ngực bông hồng trắng. Đồng thời, những ngọn đèn hoa đãng cũng sẽ được thả theo dòng sông.

Em hãy viết một bài văn ngắn khoảng (200 từ) bàn về nhận xét: Hãy biết nâng niu. quý trọng hạnh phúc từ những bông hồng còn đỏ thắm trên ngực áo bạn.

1
13 tháng 3 2022

Tham khảo:

 

Hãy biết trân trọng, nâng niu những gì trong vòng tay bạn bởi rất nhiều người đang thèm được như bạn đấy- câu nói đã gợi ra cho ta nhiều suy nghĩ. Nó đề cai vai trò nhận thức, sự ghi nhận giá trị của con người với thực tại. Con người cần và nên sống cho phút giây hiện tại, biết trân trọng những gì mình đang có chứ không nên có thái độ thờ ơ, thái độ ao ước xa vời. Cuộc sống của ai cũng có những điều khó khăn, những thử thách,. Đứng trước điều đó, thái độ của ta sẽ quyết định tất cả. Không phải mọi thứ trong đời đều đến với ta dễ dàng, không phải ai cũng may mắn được hưởng hạnh phúc. Và con người thì thay vì luôn ảo tưởng xa xôi, hãy nhận thức về thế giới này và hiểu mình cần gì, mình đang sống cuộc đời như thế nào. Ta sẽ chỉ nhận ra giá trị của cuộc sống quanh ta nếu ta biêt vui vẻ, biết chấp nhận và thấu hiểu hiện thực. Có thể ta đang khao khát được sống trong giàu sang như ai đó, có thể ta mong cuộc đời ta trải sẵn hoa hồng. Vậy nhưng, biết đâu khi ta đang sống trong mộng tưởng ấy, cũng có rất nhiều người quanh ta đã và đang mong được hưởng phút bình yên giống như ta. Cuộc đời dài, cuộc đời vô tận, chắc chắn không có ai hạnh phúc hơn ai, không có ai được hạnh phúc nếu không biết sống trọn vẹn và trân trọng những gì mình đang có. Mỗi người là một cá thể riêng biệt và bạn chính là người tự nắm bắt lấy hạnh phúc của mình chứ không lệ thuộc vào một ai cả. 

 
3 tháng 5 2023

Đổi: 1 tuần lễ = 7 ngày

Bố Lan sẽ đi công tác về vào ngày là:

5 + 7 = 12 ( ngày )

Vậy bố Lan sẽ đi công tác về vào ngày 12 tháng 6 và vào ngày thứ 2 trong tuần

3 tháng 5 2023

ngày 12 tháng 6

 

17 tháng 12 2022

Muốn tìm xem giá hoa ngày lễ tăng hay giảm so với ngày thường ta cần tìm tỉ số phần trăm giá hoa ngày lễ so với ngày thường .

                           Giá mỗi bông hoa ngày thường là :

                                    600 000 : 5 = 120 000 (đồng)

                          Giá mỗi bông hoa ngày tết là :

                                    600 000 : 4 = 150 000 (đồng)

                   Giá hoa ngày tết so với ngày thường chiếm số phần trăm là:

                                   150 000 : 120 000 = 1,25

                                   1,25 =  125%

                      Giá hoa ngày tết so với ngà thường đã tăng và tăng số phần trăm so với ngày thường là : 

                                       125% - 100% = 25%

                  đáp sô.............

 

17 tháng 12 2022

đề thiếu ?

30 tháng 8 2018

mo mat

Lễ hội đua nghe ngon của đồng bào Connie Nam bộ diễn ra ngày dùng tháng mười âm lịch hằng năm vào trưa ngày rằm khi nước bắt đầu dâng lên người hai bên bờ trận chiến như nem ối chà xuống bếp nước và nghe đồn động dài hơn một cây số tiếng trống tiếng Việt cùng dàn nhạc ngũ âm ~lên vàng rồi một hồi còi giúp lên lanh lảnh vậy hiệu lệnh xuất phát đã điểm hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi...
Đọc tiếp

Lễ hội đua nghe ngon của đồng bào Connie Nam bộ diễn ra ngày dùng tháng mười âm lịch hằng năm vào trưa ngày rằm khi nước bắt đầu dâng lên người hai bên bờ trận chiến như nem ối chà xuống bếp nước và nghe đồn động dài hơn một cây số tiếng trống tiếng Việt cùng dàn nhạc ngũ âm ~lên vàng rồi một hồi còi giúp lên lanh lảnh vậy hiệu lệnh xuất phát đã điểm hàng chục vạn đôi mắt chăm chú theo dõi từng cạo nghe đua với 100 đôi tay chèo lực quần cuộn cơ bắp tăng vòng cuối rạp 10 V chèo đều làm tóc theo nhịp tu huýt nhị vàng rơi đầy chiếc nghe ngô về đến tiếng trống loa khóa trong tiếng trong tiếng reo hò, vỗ tay nào nghiện cả một vùng sông nước với đồng bào khôn mẹ kho me hội đua Nga là dịp vui chơi sau những ngày lao động vất vả và là dịp tạ ơn thần mặt trời đã ban tặng một năm mưa thuận gió hòa theo phương Uyên cô một bài văn trên tả cảnh gì a cảnh nghe xuồng vùng sông nước Nam bộ bê lễ hội đua nghe ngon của đồng bào khơ me Nam bộ C cảnh vui chơi của đồng bào Khơme đề cuộc thi đấu thể thao câu hai quang cảnh em hộ như thế nào A đông vui bê từng bừng rực rỡ C yêu lại buồn bạn bê náo nhiệt đông vui cậ Câu ba lễ hội đua nghe ngon cho có gì ý nghĩa như thế với đồng bào Khơme câu bốn câu mở đầu của bài văn trên thuộc kiểu câu nào A cái gì con gì là gì bê ai cái gì con gì thế nào C ai cái gì con gì làm gì đê tất cả đều sai câu năm từ ngữ nào trong đây tiếng trống tiếng loạn náo động cả một vùng sông nước trả lời câu hỏi như thế nào câu sáu tìm và ghi lại câu văn có hình ảnh so sánh trong bài văn trên câu bẩy đánh một câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏi khi nào

0
Đền Cuông gắn với một huyền thoại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Đền thờ Thục An Dương Vương - một vị vua có công lớn trong buổi đầu dựng nước. Lễ hội đền Cuông được tổ chức vào dịp rằm tháng Hai âm lịch hằng năm thu hút đông đảo người dân về dự. Sau nhiều năm bị lãng quên, năm 1993, lễ hội đền Cuông được phục hồi. Từ đó đến nay, lễ hội được duy...
Đọc tiếp

Đền Cuông gắn với một huyền thoại trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Đền thờ Thục An Dương Vương - một vị vua có công lớn trong buổi đầu dựng nước. Lễ hội đền Cuông được tổ chức vào dịp rằm tháng Hai âm lịch hằng năm thu hút đông đảo người dân về dự. Sau nhiều năm bị lãng quên, năm 1993, lễ hội đền Cuông được phục hồi. Từ đó đến nay, lễ hội được duy trì hàng năm và trở thành một sinh hoạt văn hoá tâm linh không thể thiếu của người dân Nghệ An và du khách thập phương.

[...] Gần 20 năm qua, lễ hội đền Cuông được tổ chức hằng năm với các lễ nghi trang trọng mà linh thiêng: lễ khởi quang, lễ cáo trung thiên, lễ yết, lễ rước, lễ đại tế và lễ tạ. Lễ khai quang diễn ra đầu tiên, được tổ chức vào ngày 12 tháng Hai âm lịch để xin phép các vị thần cho nhân dân dọn dẹp đền, chuẩn bị cho lễ hội. Sau lễ khai quang là lễ cáo trung thiên được tổ chức vào sáng ngày 14 tháng Hai để báo cáo với các vị thần rằng công việc dọn dẹp đền đã hoàn thành, mời các vị về đền tham dự lễ hội và chứng giám cho lòng thành kính của nhân dân. Lễ yết diễn ra vào chiều tối ngày 14 tháng Hai gồm 6 bước được tiến hành qua 35 lần xướng. Sau phần hành lễ là phần dâng hương của đại diện các ban ngành và người dân về dự lễ. Cũng trong tối 14 tháng Hai, còn có lễ rước vua và công chúa vị hành. Sáng 15 tháng Hai tiến hành lễ rước vua, công chúa và tướng Cao Lỗ từ đình Xuân Ái về đền Cuông. Sau đó là lễ đại tế. Lễ đại tế là lễ chính, bao gồm 8 bước. Trình tự và nội dung của buổi lễ tương tự như lễ yết, nhưng có thêm hai lần dâng hương, rượu. Lễ tế được tổ chức vào sáng ngày 16 tháng Hai để tạ ơn các vị thần đã về dự lễ. Trong thời gian lễ hội, ban ngày có các trò chơi truyền thống, thi đấu thể thao như đánh đu, chọi gà, kéo co, cờ người, biểu diễn võ cổ truyền, thi đấu bóng chuyền, hội trại…; Ban đêm có hát ca trù, tuồng, chèo, đốt lửa trại,.. .Không khí lễ hội thật là hấp dẫn, tưng bừng, náo nhiệt.

(Theo Anh Tuấn, Đền Cuông: truyền thuyết và lễ hội, tạp chí điện tử Văn hoá Nghệ An, ngày 29/3/2012)

 

1/ Văn bản có đoạn được trích ở trên thuộc loại văn bản gì?

2/ Sự kiện nào được thuật lại trong đoạn trích? Sự kiện diễn ra ở đâu?Vào thời điểm nào trong năm?

3/ Tác giả đã thuật lại sự kiện theo trình tự nào? Căn cứ vào đâu mà em xác định như vậy?

4/ Nêu công dụng của dấu chấm phảy trong câu văn: “Trong thời gian lễ hội, ban ngày có các trò chơi truyền thống, thi đấu thể thao như đánh đu, chọi gà, kéo co, cờ người, biểu diễn võ cổ truyền, thi đấu bóng chuyền, hội trại…; Ban đêm có hát ca trù, tuồng, chèo, đốt lửa trại,.. .”

5/ Sự kiện có ý nghãi như thế nào với đời sống hôm nay? Từ đó, em có suy nghĩ gì về giá trị của các lễ hội dân gian Việt Nam (viết ngắn khoảng 5-7 câu văn)

 

1
1 tháng 3 2022

1. văn bản thuộc loại văn bản thuyết minh

2. sự kiện được thuật lại trong đoạn trích là lễ hội đền Cuông. Sự kiện đó diễn ra tại Nghệ An. Lễ hội diễn ra vào rằm tháng hai âm lịch hàng năm.

3. Tác giả đã thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian vì tác giả liệt kê các sự kiện từ ngày 12 tháng 2, ngày 14 tháng 2, chiều tối ngày 14 tháng 2, tối ngày 14 tháng 2, sáng ngày 15 tháng 2, ngày 16 tháng 2 ....

4. Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn là để tách 2 vế trong một câu ghép.

5. Học sinh viết đoạn văn trình bày ý nghĩa của sự kiện và giá trị của các lễ hội dân gian, chú ý hình thức từ 5-7 câu. Gợi ý:

- Ý nghĩa của sự kiện: thể hiện lòng biết ơn đối với người anh hùng có công lao to lớn với dân tộc, thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn.

- Giá trị của các lễ hội dân gian: giữ gìn và lưu truyền những phong tục văn hóa tốt đẹp; mang dấu ấn của những truyền thống dân tộc tốt đẹp....

11 tháng 5 2016

hay thật đó bạn

11 tháng 5 2016

ay đó bạn

15 tháng 3 2022

là câu b. nha

22 tháng 5

câu B

10 tháng 2 2020

DT: người

ĐT:báo tin

TT:kì lạ

QHT: vào

Đại T: lễ các thánh