K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

sai đầu bài rồi

Bn ơi bài sai hả nếu thấy đúng thì k mk nha

30 tháng 5 2018

\(\dfrac{1}{\left(x^2+13x+42\right)}=\dfrac{1}{\left(\left(x+7\right)\left(x+6\right)\right)}\)
\(\dfrac{1}{\left(x^2+11x+30\right)}=\dfrac{1}{\left(\left(x+5\right)\left(x+6\right)\right)}\)
\(\dfrac{1}{\left(x^2+9x+20\right)}=\dfrac{1}{\left(\left(x+5\right)\left(x+4\right)\right)}\)

Chuyển 1/18 sang ta sẽ có: \(\dfrac{1}{\left(\left(x+7\right)\left(x+6\right)\right)}+\dfrac{1}{\left(\left(x+5\right)\left(x+6\right)\right)}+\dfrac{1}{\left(\left(x+5\right)\left(x+4\right)\right)}-\dfrac{1}{18}=0\)

Mẫu số chung sẽ là \(18\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)\)

Quy đồng và rút gọn ta sẽ được biểu thức: \(\dfrac{-\left(x^2+11x-26\right)}{\left(18\left(x+4\right)\left(x+7\right)\right)}=0\)

Giải phương trình \(-x^2-11x+26\)

Ta sẽ có nghiệm là x = -13 và x = 2.

NV
2 tháng 5 2021

\(\overrightarrow{ON}=\left(1;-1\right)\Rightarrow ON=\sqrt{2}\)

\(S_{OMN}=\dfrac{1}{2}d\left(M;ON\right).ON=3\Rightarrow d\left(M;ON\right)=\dfrac{6}{ON}=3\sqrt{2}\)

Phương trình ON:

\(1\left(x-0\right)+1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x+y=0\)

M thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng: \(M\left(m+1;m\right)\)

\(d\left(M;ON\right)=3\sqrt{2}\Leftrightarrow\dfrac{\left|m+1+m\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=3\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2m+1\right|=6\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{5}{2}\\m=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}M\left(\dfrac{7}{2};\dfrac{5}{2}\right)\\M\left(-\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 12 2015

bài này ko khó đâu

Ta có tích của 4 số  x^2-10;x^2-7;x^2-4;x^2-1 là số âm nên phải có 1 hoặc 3 số âm,mà x^2-10<x^2-7<x^2-4<x^2-1

xét 2 TH

+)có 1 số âm,3 số dương

x^2-10<0<x^2-7=>7<x^2<10^2=>x^2=9=>x=+3

+)có 3 số âm,1 số dương

x^2-4<0<x^2-1=>1<x^2<4,mà a là số nguyên nên x không tồn tại

vạy x=+3

tick nhé

22 tháng 8 2020

giỏi thế :))))

3 tháng 8 2016

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\)hoặc \(\sqrt{x}-2=0\)

1) \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

2)\(\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

3 tháng 8 2016

Theo đầu bài ta có:
\(x-2\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2-2\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)