K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =8/5-2/3=24/15-10/15=14/15

12/20-6/18=3/5-1/3=9/15-5/15=4/15

b: 18/21-12/27=6/7-7/9=54/63-49/63=5/63

8/12-20/50=2/3-2/5=10/15-6/15=4/15

4 tháng 3 2022

\(a,\dfrac{8}{5}-\dfrac{18}{27}=\dfrac{8}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{14}{15}\\ \dfrac{12}{20}-\dfrac{6}{18}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{15}\\ b,\dfrac{18}{21}-\dfrac{12}{27}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{26}{63}\\ \dfrac{8}{12}-\dfrac{20}{50}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{15}\)

16 tháng 6 2017

a) 2^27=(2^3)^9=8^9

    3^18=(3^2)^9=9^9

    Vì 8^9 bé hơn 9^9 nên 2^27 bé hơn 3^18

12 tháng 9 2016

14)

\(\left(27.45+27.55\right):\left(2+4+6+...+18\right)\)

\(=\left[27\left(45+55\right)\right]:\left[\frac{\left(18+2\right)9}{2}\right]\)

\(=\left(27.100\right):90\)

\(=2700:90\)

\(=30\)

15)

\(\left(26.180-26.12\right):\left(32-18+....+8-4\right)\) 

\(=26\left(180-12\right):\left(14+4+4+4+4+4+4+4\right)\)

\(=26.168:42\)

\(=84\)

12 tháng 9 2016

thank you

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54Câu 2: 180 = 22 x 32 x5Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.Câu 3: Ba số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104.

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất.

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài).

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.

1
27 tháng 5 2021

công àaaaaaaaaaaaaaaaaa

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\frac{{ - 6}}{{18}} + \frac{{18}}{{27}}\\ = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{2}{3}\\ = \frac{1}{3}\\b)2,5 - ( - \frac{6}{9})\\ = \frac{{25}}{{10}} + \frac{6}{9}\\ = \frac{5}{2} + \frac{2}{3}\\ = \frac{{15}}{6} + \frac{4}{6}\\ = \frac{{19}}{6}\\c) - 0,32.( - 0,875)\\ = \frac{{ - 32}}{{100}}.( - \frac{{875}}{{1000}})\\ = \frac{{ - 8}}{{25}}.(\frac{{ - 7}}{8})\\ = \frac{8}{{25}}.\frac{7}{8}\\ = \frac{7}{{25}}\\d)( - 5):2\frac{1}{5}\\ = ( - 5):\frac{{11}}{5}\\ = ( - 5).\frac{5}{{11}}\\ = \frac{{ - 25}}{{11}}\end{array}\)

10 tháng 4 2023

\(\dfrac{18}{27}\)  - \(\dfrac{2}{6}\) 

\(\dfrac{18\times2}{27\times2}\)  - \(\dfrac{2\times9}{6\times9}\) 

\(\dfrac{36}{54}\) - \(\dfrac{18}{54}\) 

\(\dfrac{18}{54}\) 

\(\dfrac{1}{3}\)

16 tháng 2 2016

X/27-2/9=6/18

X=6/18+2/9

X=15/27

x/27-2/9=6/18

= x/27-6/27=9/27

          x/27=9/27+6/27

          x/27=15/27

Vậy x=15

13 tháng 4 2019

MSG:54

18/27 = 36/54

2/6 =     18/54

              54/54 = 1

24 tháng 10 2016

Ta xét vế 1 : (27 x 45 + 27 x 55)

=27 x (45+55)

=27 x 100=2700

Vế 2 : 2+4+6+8+10+.....+18

Ta thấy đây là dãy số chẵn từ 2 đến 18

Số số hạng của dãy là :

(18-2):2+1=9

Tổng của dãy là ;

(18+2)x9:2=90

Ta lại có :2700 : 90 

=30

24 tháng 10 2016

=27x(45+55): ((18+2)x9/2)

=2700:90

=30