K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 2 2020

\(A=\frac{x^9-30x^7+273x^5-820x^3+576x}{630}=\frac{x\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-9\right)\left(x^2-16\right)}{630}\)

\(=\frac{\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)}{630}\)

Tử số là tích của 9 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho cả 2; 5; 7; 9 hay chia hết 630

Vậy A luôn nguyên

19 tháng 8 2020

Đặt \(P=\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Do x,y,z là các số thực dương nên ta biến đổi \(P=\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{y^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{z^2}}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)

Đặt \(a=\frac{1}{x^2};b=\frac{1}{y^2};c=\frac{1}{z^2}\left(a,b,c>0\right)\)thì \(xy+yz+zx=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}=1\)và \(P=\frac{1}{\sqrt{1+a}}+\frac{1}{\sqrt{1+b}}+\frac{1}{\sqrt{1+c}}+a+b+c\)

Biến đổi biểu thức P=\(\left(\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{a+1}{16}\right)+\left(\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{b+1}{16}\right)\)\(+\left(\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{c+1}{16}\right)+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{b}-\frac{3}{16}\)

Áp dụng Bất Đẳng Thức Cauchy ta có

\(P\ge3\sqrt[3]{\frac{a+1}{64\left(a+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{b+1}{64\left(b+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{c+1}{64\left(c+1\right)}}+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{16}-\frac{3}{16}\)

\(=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\left(a+b+c\right)\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{abc}\)

Mặt khác ta có \(1=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\Leftrightarrow abc\ge27\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{27}=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot9=\frac{21}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=c hay \(x=y=z=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

21 tháng 4 2017

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\cdot\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x+1=18\)

\(x=18-1\)

\(x=17\)

21 tháng 4 2017

sửa đề số cuối vế trái là \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

Đặt A là vế trái

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{3}-\frac{2}{x+1}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{x+1}=\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}=\frac{2}{18}\)

\(\Rightarrow x+1=18\Rightarrow x=17\)

Vậy x=17

11 tháng 3 2017

trừ 1 vào mỗi phân thức ở hai vế

\(\left(x-2016\right)\left(\frac{1}{1953}+\frac{1}{1955}+\frac{1}{1957}+\frac{1}{1959}-\frac{1}{63}-\frac{1}{61}-\frac{1}{59}-\frac{1}{57}\right)=0\)

vì 1/1953 + 1/1955 + 1/1957 + 1/1959 -1/63 -1/61-1/59-1/57 khác0

=> x-2016=0 => x=2016

11 tháng 3 2017

bạn có thể làm rỏ hơn được không.mình cảm ơn bạn nhiều