Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Số lúa ở kho 1 gấp 3 lần số lúa ở kho 2. Nếu bớt kho 1 đi 30kg và thêm vào kho 2 là 25kg thì lạng lúa ở kho1 bằng 2 phần 3 lạng lúa ở kho 2. Tính lạng lúa lúc đầu ở mỗi kho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số lúa ở kho thứ hai là x (ĐK x>0)
vậy kho thứ nhất là 2x
theo đề bài ta có
\(x+350=2x-750\)
\(\Leftrightarrow x-2x=-750-350\Leftrightarrow-x=-1100\Leftrightarrow x=1100\)
vậy kho thứ hai có 1100 tạ thóc
kho thứ nhất có 2*1100=2200 tạ thóc
Hiệu số lúa ở hai kho là:
750 + 350 = 1100 (tạ)
Số lúa lúc đầu ở kho thứ nhất là:
1100 : (2 - 1) x 2 = 2200 (tạ)
Số lúa lúc đầu ở kho thứ hai là:
2200 : 2 = 1100 (tạ)
Đáp số: Kho thứ nhất: 2200 tạ
Kho thứ hai: 1100 tạ
mình chịu rồi bạn ạ@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
BÀI 1 : \(Cmr:\)\(x^2-2x+5>0\)\(\forall x\)
\(x^2-2x+5>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4>0\)
Ta thấy : \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\4>0\end{cases}\Leftrightarrow dpcm}\)
BÀI 2:
Gọi x ( quyển sách ) là số sách trong thư viện thứ nhất \(\left(x< 20000\right)\)
Vậy số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-x\)(quyển sách )
Do khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai thì số sách trong hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình : \(x-2000=20000-x+2000\)
\(\Leftrightarrow2x=24000\)\(\Leftrightarrow x=12000\left(n\right)\)
Vậy số sách tring thư viện thứ nhất là : \(12000\) ( quyển sách )
suy ra số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-12000=8000\)( quyển sách )
BÀI 3:
Gọi \(2x\left(tạ\right)\) là số thóc trong kho thứ nhất \(\left(x>750\right)\)
Vậy số thóc trong kho thứ hai là : \(x\left(tạ\right)\)
Số thóc ở kho thứ nhất khi bớt 750 tạ là : \(\left(2x-750\right)\left(tạ\right)\)
Số thóc ở kho thứ hai khi thêm 350 tạ là : \(\left(x+350\right)\left(tạ\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình : \(x+350=2x-750\)
\(\Leftrightarrow-x=-1100\)\(\Leftrightarrow x=1100\left(n\right)\)
số thóc ở kho thứ hai là ban đầu là : \(1100\)( tạ )
Vậy số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là : \(2\cdot1100=2200\)(tạ)
BÀI 4 :
Gọi \(x\)là tử số của phân số đó \(\left(x>0\right)\)
Mẫu số phân số là : \(x+5\)
Phân số đó là : \(\frac{x}{x+5}\)
Khi tăng cả tử mẫu và mẫu 5 đơn vị thì phân số mới là : \(\frac{x+5}{x+10}\)
Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{x+5}{x+10}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)-2\left(x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)\(\Leftrightarrow x=5\left(n\right)\)
Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{5}{5+5}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
tk mk nka mk giải típ !!!
Gọi số lúa ở kho thứ 2 là x ( tạ , x > 0 )
Thì số lúa ở kho thứ nhất là 2x
Nếu bớt ở kho thứ nhất đi 750 tạ thì số lúa ở kho thứ nhất là : 2x - 750
Và thêm vào kho thứ 2 350 tạ thì số lúa ở kho thứ 2 là : x + 350
Theo bài ra ta có phương trình : 2x - 750 = x + 350
<=> 2x - x = 350 + 750
<=> x = 1100
Lúc đầu kho 1 có 2200 tạ
Kho 2 có : 1100 tạ
Vậy lúc đầu kho 1 hơn kho 2 là:
(750x2)+350=1850(tạ)
Tổng số phần bằng nhau là:
1+2=3(phần)
Số thóc ở kho 1 là:
1850:3
Đổi 153,8 tấn = 153 800 kg
Ta có lần 1 lấy số ki-lô-gam là:
153 800 :10 = 15 380(kg)
Đổi 8,36 tấn = 8 360 kg
Ta có tiếp , số gạo còn lại sau lần 1 là:
153 800 - 15 380 =138 420 (kg)
Vậy sau 2 lần lấy thì còn số lần là:
138 420 - 8 360 =130 060 (kg)
Đáp số: 130 060 kg lúa.
Giải:
153,8 tấn = 153800 kg
8,36 tấn = 8360 kg
Lúc đầu người ta lấy:
153800 x 1/10 = 15,38 (tấn) = 15380 kg
Sau lần đầu lấy ra, thì trong kho còn lại:
153800 - 15380 = 138420 (kg)
Sau lần 2 lấy ra thì trong kho còn lại:
138420 - 8360 = 130060 (kg)
Vậy, số thóc còn lại sau hai lần lấy là 130060 kg.
Đổi 3 tấn = 3 000 kg
Nếu chuyển thêm vào kho thứ nhất 70kg vào kho thứ hai 130 kg và lấy bớt kho thứ ba 200 kg thì tổng số thóc ba kho lúc sau là:
3 000 + 70 + 130 - 200 = 3 000 (kg)
Số thóc kho thứ nhất lúc sau là:
3 000 : 3 = 1 000 (kg)
Số thóc kho thứ nhất lúc đầu là:
1 000 - 70 = 930 (kg)
Tổng số kho thứ hai lúc đầu và kho thứ ba lúc đầu là:
3 000 - 930 = 2070 (kg)
\(\dfrac{2}{5}\) Số thóc kho thứ hai lúc đầu = \(\dfrac{1}{2}\) số thóc kho thứ ba lúc đầu
Tỉ số số thóc kho thứ hai lúc đầu và số thóc kho thứ ba lúc đầu là:
\(\dfrac{1}{2}\) : \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{5}{4}\)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số thóc kho hai lúc đầu là: 2070: ( 5+4) \(\times\) 5 = 1150 (kg)
Số thóc kho ba lúc đầu là: 2070 - 1150 = 920 (kg)
Đáp số: Số thóc kho một lúc đầu là 930 kg
Số thóc kho hai lúc đầu là 1150 kg
Số thóc kho ba lúc đầu là 920 kg
Gọi số kg lúa ở kho 2 là X (kg)
Thì số lúa ở kho 1 là: 3X kg.
Bớt kho 1 đi 30 kg thì kho 1 còn: 3X - 30 (kg)
Thêm kho 2 25 kg thì kho 2 có: X + 25 (kg)
Tỷ số lạng lúa cũng là tỷ số kg lúa ở 2 kho, theo đề bài ta có phương trình:
\(\frac{3X-30}{X+25}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow9X-90=2X+50\Leftrightarrow7X=140\Leftrightarrow X=20\)(kg)
Vậy lúc đầu kho 2 có 20kg = 200 lạng lúa. Kho 1 có 3*20 = 60kg = 600 lạng lúa.
NOTE: Nói đến cái KHO thì số lúa phải nhiều chứ 20 với 60 kg thì chưa được 1 bao gạo ở quê mình ( bao 70 kg). Đề bài nên thực tế 1 chút.