Làm giúp mk bài 4 với ạ cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: Xét tứ giác OBAC có
\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)
Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp
hay O,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn
Bài 5:
\(\sqrt{x+2021}-y^3=\sqrt{y+2021}-x^3\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2021}-\sqrt{y+2021}\right)+\left(x^3-y^3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-y}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Dễ thấy \(\left(1\right)>0\) với mọi x,y
Do đó \(x-y=0\) hay \(x=y\)
\(\Leftrightarrow M=x^2+2x^2-2x^2+2x+2022=x^2+2x+1+2021\\ \Leftrightarrow M=\left(x+1\right)^2+2021\ge2021\)
Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=-1\)
Bài 3:
1, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{z-x}{3-6}=\dfrac{-21}{-3}=7\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=42\\y=28\\z=21\end{matrix}\right.\)
2, Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{6+15-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{x+y+z}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}}=\dfrac{130}{\dfrac{13}{12}}=120\)
Do đó: x=60; y=40; z=30
8 How much do these apples cost?
9 THis is a blue car
11 Are there 40 classrooms in Phong's school?
13 How wide if the Great wall
a,
Ta có :
2BD = BC
=> 2BD = 6
=> BD = 3 (cm)
Ta có :
Δ ABC cân tại A
AD là đường trung trực
=> AD là đường cao
=> AD là đường trung tuyến
Xét Δ ADB vuông tại D, có :
\(AB^2=AD^2+BD^2\) (Py - ta - go)
=> \(6^2=AD^2+3^2\)
=> \(27=AD^2\)
=> AD = 5,1 (cm)
b,
Xét Δ ABG và Δ ACG, có :
AG là cạnh chung
AB = AC (Δ ABC cân tại A)
\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\) (AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
=> Δ ABG = Δ ACG (c.g.c)
=> \(\widehat{ABG}=\widehat{ACG}\)
c,
Ta có :
G là trọng tâm
Mà AD là đường trung trực
=> A,G,D thẳng hàng
d,
Điều cần chứng minh : BC + 2AD > AB + AC
Ta có :
BC = 6 (cm)
AD = 5,1 (cm)
AB = AC = 5 (cm)
Thế số :
6 + 2. 5,1 > 5 + 5
=> 16,2 > 10
=> BC + 2AD > AB + AC (đpcm)
a: Ta có: \(\left(x-3\right)^2-x\left(x+5\right)=9\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-x^2-5x=9\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
b: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x^2+2\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x^3+8-x^3-2x=15\)
\(\Leftrightarrow2x=-7\)
hay \(x=-\dfrac{7}{2}\)
a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có
CH chung
HA=HE
=>ΔAHC=ΔEHC
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔEHC vuông tại H có
HA=HE
góc HAM=góc HEC
=>ΔHAM=ΔHEC
=>HM=HC
=>H là trung điểm của MC
c: Xét tứ giác ACEM có
H là trung điểm chung của AE và MC
nên ACEM là hình bình hành
=>ME//AC
=>ME vuông góc với AB
a) Ta có: AB//CD.
=>ABH=BDC (2 góc so le trong).
=> ∆AHB~∆BCD(g.g).
b) ∆ABD có : DB²=AB²+AD²( Định lý Pitago)
=> DB= 15(cm).
Ta có ∆ABH~∆BCD(cmt).
=>AH/BC=AD/BD.
Hay AH=9.12/15=7,2(cm).
c)Ta có ∆AHB~∆BCD cmt.
=> HBA=CBD. (1)
Ta lại có : CBD= ADH (AB//CD).(2)
Từ 1 và 2 => HAB=ADH.
=>∆DHA~∆AHB(g.g).
S∆DHA/S∆AHB=(AD/AB)²=9/16
d) từ câu (a) và (b) => ∆BCD~∆DHA.
Cm ∆DHA~∆MDA(g.g)
Từ đó suy ra ∆BDC~∆MDA.
Sau đó cm ∆BCD~∆ADC(g.g).
=> ∆MDA~∆ADC(g.g).
=>Ad/DC=DM/DC.
=>Đpcm.
có vẽ hình chx cho cái hình
Bài 4:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó:ΔABC\(\sim\)ΔHAC
b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4.8\left(cm\right)\)
c: Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(HE^2=EA\cdot EC\)