K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

  7846739-7846738

=7846738x7846-7846738

=7846738x(7846-1)

=7846738x7845  \(⋮\)7845

9 tháng 1 2019

Có:

7846739-7884738

=7846738.7846-7846738.1

=7846738.(7846-1)

=7846738.7845\(⋮7845\)

=>\(7846^{739}-7846^{738}⋮7845\)

tk nha!

9 tháng 1 2019

\(7846^{739}-7846^{738}=7846^{738}.\left(7846-1\right)=7846^{738}.7845⋮7845\)

9 tháng 1 2019

tình huống gian lận where? Mà cậu tìm hay zậy :))

24 tháng 4 2020

Cho : 41087 : X = 3 (dư 2 ). Giá trị của X là: *

1 điểm

a. X = 7846

b. X = 13695

c. X = 1111

24 tháng 4 2020

Cho : 41087 : X = 3 (dư 2 ). Giá trị của X là: *

1 điểm

a. X = 7846

b. X = 13695

c. X = 1111

đáp án B X=13695

đúng k

hok tốt

22 tháng 9 2016

\(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5=5\)

=> Đa thức không phụ thuộc biến x.

NV
4 tháng 10 2020

Nhận thấy \(cos\frac{x}{2}=0\) ko phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^3\frac{x}{2}\) ta được:

\(3tan^3\frac{x}{2}+3tan^2\frac{x}{2}=tan\frac{x}{2}+1\)

\(\Leftrightarrow3tan^2\frac{x}{2}\left(tan\frac{x}{2}+1\right)-\left(tan\frac{x}{2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3tan^2\frac{x}{2}-1\right)\left(tan\frac{x}{2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tan\frac{x}{2}=-1\\tan\frac{x}{2}=\frac{1}{\sqrt{3}}\\tan\frac{x}{2}=-\frac{1}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2017

\(x^2+2\left(x+1\right)^2+3\left(x+2\right)^2+4\left(x+3\right)^2\\ =10x^2+40x+34=\left(9x^2+32x+16\right)+\left(x^2+8x+16\right)\\ =\left(3x+4\right)^2+\left(x+4\right)^2\)

6 tháng 9 2015

3 < x < 7/2 = 3,5

=> Không có x

-2<x< -1

=> Không có x

-2,1 < x < -2

=> Không có x

-1 < x \(\le\) 0

x = 0             

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2018

Câu a)

Ta có: \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)^2}+\sqrt{(x-3)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow |x-1|+|x-3|=1(*)\)

Xét các TH sau để phá dấu trị tuyệt đối.

Nếu \(x\geq 3\)

\((*)\Leftrightarrow x-1+x-3=1\Rightarrow 2x=5\Rightarrow x=2,5\) (vô lý)

Nếu $x< 1$

\((*)\Leftrightarrow 1-x+3-x=1\rightarrow 2x=3\Rightarrow x=1,5\) (vô lý)

Nếu $1\leq x< 3$

\((*)\Leftrightarrow x-1+3-x=1\Leftrightarrow 2=1\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

Hoặc có thể sử dụng BĐT \(|a|+|b|\geq |a+b|\) thì:

\(1=|x-1|+|x-3|=|x-1|+|3-x|\geq |x-1+3-x|=2\) (vô lý nên pt vô nghiệm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2018

Câu b: ĐK: \(x\geq 1\)

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=2\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{(x-1)-2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+1)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}-1)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}+1|+|\sqrt{x-1}-1|=2\)

Áp dụng BĐT \(|a|+|b|\geq |a+b|\)

\(\Rightarrow |\sqrt{x-1}+1|+|\sqrt{x-1}-1|=|\sqrt{x-1}+1|+|1-\sqrt{x-1}|\)

\(\geq |\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}|=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \((\sqrt{x-1}+1)(1-\sqrt{x-1})\geq 0\)

\(\Leftrightarrow 1-\sqrt{x-1}\geq 0\)

\(\Leftrightarrow x\leq 2\)

Vậy pt có nghiệm $x$ nằm trong đoạn \([1;2]\)