Oxi hóa hoàn toàn 4,8 g Mg kim loại trong 4,8 g oxi sau phản ứng thu được MgO
a. Lập phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b) Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)
c) (1) => mAl = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)
TẠI SAAAAAAOOOOOOO!!!!
KHÔNG!!
WHYY >:(((
sao trường tôi ko có giáo án full phép môn khoa hc tự nhiên
TẠI SAO
a, PTHH: S + O2 -> (t°) SO2
b, nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
LTL: 0,2 < 0,3 => O2 dư
nO2 (pư) = nSO2 = nS = 0,2 (mol)
mO2 (dư) = (0,3 - 0,2) . 32 = 3,2 (g)
c, mSO2 = 64 . 0,2 = 12,8 (g)
a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(nS=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => oxi dư
\(nO_{2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)
\(mO_{2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
\(nSO_2=nS=0,2\left(mol\right)\)
\(mSO_2=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
a. PTHH: 2Mg + O2 ===> 2MgO
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mMg + mO2 = mMgO
c/ => mO2 = mMgO - mMg = 15 - 9 = 6 gam
a) Ta có phương trình hóa học :
2Mg + O2 __> 2MgO
b) theo định luật bảo toàn khối lượng
=> mMg + mO2 = mMgO
c) => mO2 = mMgO - mMg
=> mO2 = 15 - 9 = 6 (g)
Vậy khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là 6g
\(m_{Mg}+m_{O_2}\rightarrow m_{MgO}\Leftrightarrow4,8g+m_{O_2}\rightarrow8\Leftrightarrow m_{O_2}=3,2g\)
a)
$2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2$
Phản ứng ứng trên thuộc phản ứng phân hủy vì có 1 chất tham giá phản ứng tạo thành hai hay nhiều chất mới tạo thành
b)
n KClO3 = 12,25/122,5 = 0,1(mol)
Theo PTHH : n O2 = 3/2 n KClO3 = 0,15(mol)
n P = 6,2/31 = 0,2(mol)
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy :
n P / 4 = 0,05 > n O2 / 5 = 0,0,03 => P dư sau phản ứng
n P pư = 4/5 n O2 = 0,12(mol)
n P2O5 = 2/5 n O2 = 0,06(mol)
Suy ra:
m P dư = 6,2 - 0,12.31 = 2,48 gam
m P2O5 = 0,06.142 = 8,52 gam
Ta có: \(n_{KClO_3}=\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
_______0,1_______________0,15 (mol)
_ Pư phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất.
b, Ta có: VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c, Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,15}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,06\left(mol\right)\\n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=0,06.142=8,52\left(g\right)\\m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a, Ozon có thể oxi hóa bạc. Ozon phản ứng với KI
b, Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,6(mol)$
Vì M có hóa trị II nên ta có: $n_{hh}=0,6(mol)$
Suy ra $M_{tb}=11,5$. Vô lý
Do đó M không bị hòa tan. $\Rightarrow n_{Mg}=0,6(mol)\Rightarrow m_{M}=-7,5(g)$ Vô lý.
Bạn kiểm tra đề nhé!
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(nMg=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(nO_2=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
tính theo pthh thì \(\dfrac{nMg}{2}< \dfrac{nO_2}{1}\left(\dfrac{0,2}{2}=0,1< \dfrac{0,15}{1}=0,15\right)\)
=> O2 dư , ta tính số mol của MgO theo số mol của Mg
có :\(nMgO=nMg=0,2\left(mol\right)\)
\(mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\)