Thửa ruộng hình thang có đáy bé 12m . Đá lớn bằng 4/3 đáy bé . Nếu kéo dài đáy bé thêm 5m thì diện tích tăng thêm 20m2 . Tính diện tích hình thang ban đầu ?
Giải đúng thì mình gặp ở đâu tick ngay chỗ đấy dù đúng hay sai !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 5,89 dam2 = 589 m2
Chiều cao thửa ruộng là : 46,5 x 2 : 6 = 15,5 (m)
Tổng độ dài 2 đáy là : 589 x 2 : 15,5 = 76 (m)
Độ dài đáy bé là : (76-12) : 2 = 32 (m)
Độ dài đáy lớn là : 76 - 32 = 44 (m)
Đáp số : .........
Tk mk nha
Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
46,5 x 2 : 6 = 15,5 ( m )
đổi 5,89 dam2 = 589 m2
tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là :
589 x 2 : 15,5 = 76 ( m )
đáy bé là :
( 76 - 12 ) : 2 = 32 ( m )
đáy lớn là :
( 76 + 12 ) : 2 = 44 ( m )
Đáp số : ....
Chiều cao thửa ruộng là :
(25 x 2) : 5 = 10 (m)
Diện tích thửa ruộng là :
(8 + 12) x 10 : 2 = 100 (m2)
Diện tích hình thang khi đáy lớn thêm 5m là :
(8 + 12 + 5) x 10 : 2 = 125 (m2)
Diện tích thửa ruộng tăng lên số phần trăm là:
(125 : 100 x 100) - 100% = 25%
Đáp số : 25%
Gọi chiều cao là x
Diện tích ban đầu là 1/2*x*(8+12)=10x
Diện tích lúc sau là 1/2*x(8+12+5)=12,5x
Theo đề, ta có: 12,5x-10x=25
=>2,5x=25
=>x=10
S1=10*10=100cm2
S2=12,5*10=125cm2
Diện tích thửa ruộng tăng thêm:
\(\dfrac{125-100}{100}=25\%\)
Hình thang AEGD có diện tích của 1 hình chữ nhật có chiều rộng 30m và chiều dài 51m do đó diện tích hình thang AEGD là:
51 x 30 = 1530 ( m2 )
Diện tích phần trăm thêm BEGC :
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Chiều cao BH của hình thang BEGC :
375 x 2 : ( 20 + 5 ) = 30 ( m )
Chiều cao B cũng là chiều cao hình thang ABCD do đó tổng hai đáy AB và CD là:
1552 x 2 : 30 = 77 ( m )
Đáy bé là:
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Đáy lớn là:
77 - 22 = 55
Hình thang AEGD có S của 1 HCN (hình chữ nhật) có chiều dài 51m và chiều dài 30m
\Rightarrow S hình thang AEGD là: 5151 x 3030 = 1530(m2)1530(m2)
S phần tăng thêm BEGC là: 15301530 - 11551155 = 375(m2)375(m2)
Chiều cao BH của hình thang BEGC là: 385385 x 2 : (20 + 5) = 30(m)
kb nha
B1 : Vẽ hình (tự vẽ)
Chiều cao của hình tam giác là:
21,6.2 : 3,6 = 12m
Nhìn vào hình vẽ ta thấy chiều cao của hình tam giác chính là chiều cao của hình thang ban đầu.
Diện tích hình thang ban đầu là:
(24+30).12:2=324m2
Đáy lớn là : \(12x\frac{4}{3}=16\left(m\right)\)
Gọi chiều cao là h
Đáy bé sau khi tăng 5m là 17m
Ta có:
\(\left(\frac{12+16}{2}\right)xh+20=\left(\frac{17+16}{2}\right)xh\)
\(\Rightarrow hx14+20=16,5h\)
\(2,5h=20\Rightarrow h=8\)
Diện tích hình thang ban đầu là \(\left(\frac{12+16}{2}\right)x8=112\left(m^2\right)\)