Chứng minh rằng: Nếu tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là số lẻ thì tích của chubgs chia hết cho 24
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tếp là : x+(x+1)+(x+2)=3x+3
Mà 3x+3 là số lẻ\(\Leftrightarrow\)x là số chẵn hay x chia hết cho 2 (1)
Tương tự, ta có tích của chúng là: x.(x+1).(x+2)=x3.3 chia hết cho 3
Từ (1)\(\Rightarrow\)x3 chia hết cho 23 (chia hết cho 8)
Vậy với x+(x+1)+(x+2) là số lẻ thì x.(x+1).(x+2) chia hết cho 24
* Mình giải theo dấu hiệu chia hết cho 24 đó bạn. Số nào vùa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 8 thì chia hết cho 24
gọi số ở giữa là n thì ta có (n-1)+n+(n+1)=3n là số lẻ do đó n cũng là một số lẻ vậy:
(n-1) và (n+1) là 2 số chẵn liên tiếp(đã chia hết cho 2) thì trong chúng có 1 chữ số chia hết cho 4;
:
trong ba chữ số tự nhiên liên tiếp ta lai luôn có 1 chữ số chia hết cho 3
vậy tích của ba sooschia hết cho 2x4x3=24 cm xong
ousbdl
jvdajnvjl
nsdg
ouhqer
kgkrebvjdsjb
vq
wjkgb
Fbovafbeuonasf
24=4x6
Gọi 3 số đó lần lượt là (a-1);a;(a+1) (a là số lẻ)
Vì a là số lẻ nên a có dạng 2k+1
(2k+1-1)(2k+1)(2k+1+1)=2k(2k+1)(2k+2)=(4k2+2k)(2k+2)=8k3+8k2+4k2+4k=8k3+12k2+4k chia hết cho 4 (1)
2k(2k+1)(2k+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3
Suy ra 2k(2k+1)(2k+2) chia hết cho 2x3=6 (2)
Từ (1) và (2) => 2k(2k+1)(2k+2) chia hết cho 4x6=24
Hay (a-1)a(a+1) chia hết cho 24 (đpcm)
Câu hỏi của Roronoa Zoro - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) = 3x + 3
Mà 3x + 3 là số lẻ < = > x là số chẵn hay x chia hết cho 2 ( 1 )
Tương tự , ta có tích của chúng là : x. ( x + 1 ) x ( x + 2 ) = x3 x 3 chia hết cho 3
Từ ( 1 ) <=> x3 chia hết cho 23 ( chia hêt cho 8 )
Vậy với x + ( x + 1 ) (x + 2 ) là số lẻ thì x . ( x + 1 ) x ( x + 2 ) chia hết cho 24
2 số lẻ liên tiếp là
2k+1;2k+3(k thuoc N)
tổng là:
2k+1+2k+3
=4k+4
=4(k+4)
chia het cho 4
chắc vậy .
a) Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k + 1 ; 2k + 3
=> 2k + 1 + 2k + 3 = ( 2k + 2k ) + ( 1 + 3 ) = 4k + 4 \(⋮\)4 ( Vì 4k và 4 đều \(⋮\)4 )
b) Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2k ; 2k + 2 ; 2k + 4
=> 2k + 2k + 2 + 2k + 4 = ( 2k + 2k + 2k ) + ( 2 + 4 ) = 6k + 6 \(⋮\)6 ( Vì 6k và 6 đều \(⋮\)6 )
Bài 1 :
Nếu n lẻ thì n + 1 chẵn do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên không chia hết cho n vì n là số lẻ
Bài 2 :
Nếu n chẵn thì n + 1 lẻ do đó tổng n số tự nhiên liên tiếp là \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\) là số chẵn nên chia hết cho n vì n là số chẵn
Vì tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số lẻ => trong 3 số đó có 2 số chẵn và 1 số lẻ
Gọi 3 số đó là 2k+2; 2k+3; 2k+4 (k thuộc N)
Tích 3 số trên là: (2k+2).(2k+3).(2k+4)
Vì (2k+2).(2k+3).(2k+4) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (2k+2).(2k+3).(2k+4) chia hết cho 3 (1)
Do (2k+2).(2k+4) là tích 2 số chẵn liên tiếp nên (2k+2).(2k+4) chia hết cho 8 (2)
Từ (1) và (2), do (3,8)=1 => (2k+2).(2k+3).(2k+4) chia hết cho 24
=> đpcm