3. kéo 1 vật có 180kg lên độ cao h=mặt phẳng nghiêng. có chiều dai 15m. dùng lực kéo 800 Ntrong 3 giây
a) tính công kéo vật ,độ cao đưa vật lên và công suất? biết rằng ma sát mặt phảng nghiêng ko đáng kể
b) thực tế lực ma sát 100N. tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng
4. để nâng 1 kiện hàng 300kg lên cao,
Dũng dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc đọng. kéo dây 1 quãng đường 22m trông thời gian 1 phút. bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc. tính:
a) lực kéo và độ cao nâng vật lên
b) tính công kéo vật
c) tính công suất của dũng
3. a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=1800\) (N)
Công của lực kéo là:
\(A_{ci}=F.l=800.15=12000\) (J)
Độ cao đưa vật lên là:
\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{12000}{1800}=6,67\) (m)
Công suất của người kéo là:
\(A_{tp}=\left(F+F_{ms}\right)l=900.15=13500\) (J)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{12000}{13500}.10\%=88,8\%\)
\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{12000}{3}=4000\) (W)
b. Công toàn phần của người đó khi có ma sát là:
4.a. Trọng lượng của kiện hàng là:
\(P=10m=3000\) (N)
Khi dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Lực kéo vật lên là:
\(F=\dfrac{P}{2}=1500\) (N)
b. Công của lực kéo là:
\(A=F.s=1500.22=33000\) (J)
c. Công suất của người kéo là:
\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{33000}{60}=550\) (W)