K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(a,n^2=\frac{1}{16}\)

\(n^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(n=\left|\frac{1}{4}\right|\)

=>\(n=\frac{1}{4}\)hoặc \(n=-\frac{1}{4}\)

\(b,n^3.n^2=\frac{32}{243}\)

\(n^5=\frac{32}{243}\)

\(n^5=\left(\frac{2}{3}\right)^5\)

\(n=\frac{2}{3}\)

\(c,\left(x^2\right)^2=\frac{81}{16}\)

\(x^4=\left(\frac{3}{2}\right)^4\)

=>\(x=\left|\frac{3}{2}\right|\)

\(x=\frac{3}{2}\)hoặc \(x=-\frac{3}{2}\)

Bài 2: 

\(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;8;-8\right\}\)

7 tháng 11 2021

giúp mình với bucminh

 

 

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;65\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;8;-8\right\}\)

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+6 chia hết cho n^2+1

=>n+6 chia hết cho n^2+1

=>n^2-36 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-37 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;37}

=>\(n^2\in\left\{0;36\right\}\)

=>n thuộc {0;6;-6}

Ta thử lại, ta thấy n=-6 và n=6 không thỏa mãn 

=>n=0

11 tháng 4 2019

-2.

-1.

0.

1.

2.

3.

4.

5.

6

=0

23 tháng 8 2021

viết lại đề đi, mik ko hiểu

23 tháng 8 2021

me too

30 tháng 11 2023

Viết  lời giải ra giúp mình nhé !

 

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

23 tháng 6 2018

Ta có :

Nếu n = 1 suy ra A = 0

Nếu n = 2 suy ra A = 5 là số nguyên tố

Nếu n>2 thì A là tích của hai thừa số mà mỗi thừa số đều lớn hơn hai . Vậy A là hợp số

Vậy để A = n3 – n2 + n – 1 là số nguyên tố thì n = 2.

27 tháng 9 2023

Đề đâu ah .

27 tháng 9 2023

Chắc l: `(n+2)*(n^2+3n-1)-n^3+2⋮5` nhỉ?

Ta có : `(n+2)*(n^2+3n-1)-n^3+2`

`=n*n^2+n*3n-n*1+2*n^2+2*3n-2*1-n^3+2`

`= n^3 +3n^2 -n +2n^2+6n-2-n^3+2`

`= 5n^2 +5n`

`=5n(n+1)`

Vì `5n` luôn chia hết cho `5`

`=> 5n(n+1)⋮5`