Mng cho em hỏi trong hóa cái công thức m n M í thì m=?
M=?
n = ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
Công thức: m = n . M
Công thức: n = m / M
Công thức: M = m / n
Công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng là *
m = n . M.
n = m . M.
m = n + M.
m = M / n.
Cho phương trình hóa học: 2NaOH + FeCl₂ → Fe(OH)₂ + 2NaCl. Tỉ lệ giữa các chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là *
1 : 2 : 1 : 1.
2 : 1 : 1 : 2.
1 : 1 : 2 : 1.
1 : 1 : 2 : 2.
Trường hợp nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
Đốt cháy cồn.
Đun nóng đường đến khi thu được chất rắn màu đen.
Đồ dùng bằng sắt để lâu ngày bị gỉ.
Hòa tan thuốc tím vào nước.
Diện tích của sân hình chữ nhật là: 12.9 = 108 (m2).
Tiền gạch bác An phải trả là: 108. 130 000 = 14 040 000 (đồng).
Tiền công thợ bác An phải trả là: 108.70 000 = 7 560 000 (đồng).
Tổng số tiền bác An phải trả là: 14 040 000 + 7 560 000 = 21 600 000 (đồng).
Vậy số tiền bác An phải trả là: 21 600 000 đồng.
Ngu dốt:vv
bạn đang hỏi về % khối lượng của gì ạ? Nếu mà là của các nguyên tố trong hợp chất này thì cả 2 nguyên tử C và O đều không có khối lượng % như vậy nhé .-.
\(K.L.P.T_{CO_2}=12+16.2=44< amu>.\)
\(\%C=\dfrac{12.100}{44}\approx27,27\%.\)
\(\%O=\dfrac{16.2.100}{44}\approx72,73\%.\)
m = n.M
M = m/n
n = m/M