Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
- m: kí kiệu của khối lượng tính bằng gam
Công thức: m = n . M
- n: số mol
Công thức: n = m / M
- M: khối lượng mol ( g/mol )
Công thức: M = m / n
Công thức chuyển đổi giữa số mol và khối lượng là *
m = n . M.
n = m . M.
m = n + M.
m = M / n.
Cho phương trình hóa học: 2NaOH + FeCl₂ → Fe(OH)₂ + 2NaCl. Tỉ lệ giữa các chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là *
1 : 2 : 1 : 1.
2 : 1 : 1 : 2.
1 : 1 : 2 : 1.
1 : 1 : 2 : 2.
Trường hợp nào sau đây là hiện tượng vật lý? *
Đốt cháy cồn.
Đun nóng đường đến khi thu được chất rắn màu đen.
Đồ dùng bằng sắt để lâu ngày bị gỉ.
Hòa tan thuốc tím vào nước.
Ta có :
\(\%H_2O = \dfrac{18n}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ %N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2)\Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\)
CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)
\(\%H_2O= \dfrac{18n}{M + 62.3+18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ \%N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\\ \)
CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)
ko có kq đúng
Chỉ có n = m/M chứ ko phải M/m (nếu là m/M thì là B)
Bạn hãy xem xết lạ
– Đặt công thức: AxByCz.
– Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
mA= .
mB= .
mC= .
hoặcmC=-mA-mB
– Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
nA = nB = nC =
– Lập CTHH của hợp chất dựa vào số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
*Chú ý: Nếu đề bài không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau:
x:y:z = : : (tốigiản)
Trong đó:
x, y, z lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
%A, %B, %C lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.
m = n.M
M = m/n
n = m/M