K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2016

Giả sử tồn tại 2017 số hữu tỉ được sắp xếp một cách thoả mãn đề bài.

Gọi 2017 số được sắp xếp thoả mãn là 2017 số có tính chất P

Vì có 2017 số hữu tỉ có tính chất P nên nếu quy đồng mẫu của các số hữu tỉ đó lên thì được 2017 số tự nhiên có tính chất P. Gọi 2017 số đó lần lượt xếp theo chiều kim đồng hồ là a1;a2;...;a2017. Giả sử trong 2017 số đó có ít nhất 1 số chẵn, 1 số lẻ thì vì 2017 là số lẻ nên lúc đó trên vòng tròn tồn tại 2 số liền kề cùng tính chẵn lẻ và 2 số liền kề không cùng tính chẵn lẻ. Vì vậy có thể bỏ 1 trong 2 cặp số đó để tổng 2015 số còn lại lẻ, lúc đó thì không thể có cách chia 2015 số còn lại thoả mãn đề bài. Giả sử tất cả các số trên vòng tròn cùng tính chẵn lẻ, 2017số đó không thể cùng lẻ vì cho dù bỏ đi 2 số nào thì tổng các số còn lại đều lẻ nên không thể chia được. Vậy tất cả các số trên vòng tròn đều chẵn. Đặt ai=2bi với i chạy từ 1 đến 2017. Vì 2017 số a1;a2;...a2017 có tính chất P nên b1;b2;...b2017 cũng có tính chất P. Lập luận tương tự b1;b2 ...b2017 đều chẵn. Tiếp tục đặt bi=2ci và lặp lại vô hạn bước như vậy, ta có a1=a2=...=a2017=0 (vô lí vì các số hữu tỉ ban đầu dương)

Suy ra đpcm

Ghi chú:  -Một tập 2n+1 số gọi là có tính chất P nếu: 2n số bất kì trong 2n+1 số đó có thể chia làm 2 tập rời nhau sao cho tổng của chúng bằng nhau!

              -nếu 2n+1 số đó đều hữu tỉ thì ta chỉ việc qui đồng mẫu số là ra một tập số tự nhiên có tính chất P 

              -đây ko phải toán lớp 6 mà là lớp 9 

              -xem xong nhớ "đúng" đấy

12 tháng 6 2016

tôi thách thức những người sau:

1.TOàn bộ thành viên hội JOKER (trừ tôi)hợp lực giải

2.1 người tên Ngốc họ Đồ

chúc may mắn

ai mún giải cx đc,ko giải đc thì..thì hôn tôi 1 cái(chỉ chấp nhận con gái)

24 tháng 7 2016

Các số đó đều là 3

24 tháng 7 2016

bạn có thể cho mk lời giải ko

14 tháng 5 2021

a) Gọi 7 số đó là: a1, a2, a3 ..... a7 (đk các số khác 0)

Ta có a1.a2 = a2.a3 => a1=a3 

Tương tự a2 = a4, a3=a5,.......

=> Các số đều bằng nhau

mà 2 số bất kì có tích = 16

=> Các số có thể là 4 hoặc -4

15 tháng 5 2021

Giả sử n là số lẻ

Gọi n số đã cho là \(a_1;a_2;...;a_n\)

Giả sử n số này được viết trên 1 vòng tròn theo thứ tự như trên.
Ta có \(a_1.a_2=a_2.a_3=...=a_{n-1}.a_n\\ \Rightarrow a_1=a_3=...=a_n;a_2=a_4=...a_{n-1}\)

Lại có \(a_n.a_1=16\Leftrightarrow a_1^2=16\Rightarrow a_1=\pm4\)

* Nếu a1 = 4 thì an = 4

* Nếu a1 = -4 thì an = -4

Vậy các số có thể là 4 hoặc -4

17 tháng 9 2014

Nếu không phân biệt thì đáp số là 2014 số hữu tỉ bất kì giống nhau. (Mình không chắc lắm)

7 tháng 12 2015

Gọi 11 số hữu tỉ đó lần lượt là \(a_1,a_2,a_3...a_{11}\)

\(\Rightarrow a_1\cdot a_2=9\)và \(a_2\cdot a_3=9\)(theo giả thiết) \(\Rightarrow a_1=a_3\)

Tương tự \(\Rightarrow a_1=a_3=a_5=a_7=a_9=a_{11}=m\) và \(a_2=a_4=a_6=a_8=a_{10}=n\)

=> trên vòng tròn chỉ có hai số m và n xen kẽ thỏa mãn m, n là số hữu tỉ và \(m\cdot n=9\)

=> tổng 11 số đó là \(6\cdot m+5\cdot n\)với mọi m, n thỏa mãn m, n là số hữu tỉ và \(m\cdot n=9\)