K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=15cm

b: Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó:ΔCDB cân tại C

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBCD có 
BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

16 tháng 3 2018

a) Xét tam giác vuông ABC, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác BDC có AC là đường cao đồng thời trung tuyến nên BDC là tam giác cân tại C.

c) Xét tam giác cân BDC có CA là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

Xét tam giác vuông AHC và tam giác vuông AKC có:

Cạnh huyền AC chung

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

\(\Rightarrow\Delta AHC=\Delta AKC\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

d) Do \(\Delta AHC=\Delta AKC\Rightarrow HC=KC\)

Suy ra tam giác HKC cân tại C. Vậy thì phân giác CA đồng thời là đường cao, hay \(CA\perp HK\)

Lại có \(CA\perp BD\) nên HK // BC.

16 tháng 3 2018

Hình vẽ

a: BC=15cm

b: Xét ΔCBD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

DO đó: ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCKA vuông tại K có

CA chung

\(\widehat{HCA}=\widehat{KCA}\)

Do đó: ΔCHA=ΔCKA

d: Xét ΔCDB có CK/CD=CH/CB

nên HK//DB

1 tháng 5 2022

undefined

`a)` Áp dụng định lý pytago ta có :

`AB^2+AC^2=BC^2`

hay `9^2+12^2=BC^2`

`=>BC^2=225`

`=>BC=15(cm)`

`b)` Xét `ΔABC` và `ΔADC` ta có :

`AC` chung 

`\hat{BAC}=90^o`

`\hat{DAC}=90^o`

`=>ΔABC=ΔADC` (c.g.c)

b) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

2 tháng 6 2021

a)

Xét △ABC vuông tại A có :

BC2=AB2+AC2(định lý py-ta-go)

⇒102=62+AC2

⇒100=36+AC2

⇒AC2=100-36=64

⇒AC=8cm

Xét △ABC có AC>AB(8>6)

⇒∠B>∠C(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

2 tháng 6 2021

b)

Xét △ABC và △ADC có:

AC chung 
AB=AD(gt)

∠BAC=∠DAC(=90)

⇒△ABC=△ADC(c-g-c)

⇒BC=DC(2 cạnh tương ứng)

⇒△CBD cân tại C

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác củaADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,BC, AD. Chứng minh:a) AC là tia phân giác của DAH .b) IH = IKBài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứngminh:a) Chứng minh AB //HKb) Chứng minh KAH...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho ABC có A = 120°. Tia phân giác của A cắt BC tại D. Tia phân giác của
ADC cắt AC tại I. Gọi H, K, E lần lượt là hình chiếu của I trên đương thẳng AB,
BC, AD. Chứng minh:
a) AC là tia phân giác của DAH .
b) IH = IK
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kì trên cạnh BC, vẽ KH
 AC (HAC). Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng
minh:
a) Chứng minh AB //HK
b) Chứng minh KAH IAH 
c) Chứng minh AKI cân
Bài 7. Cho ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao
cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh:
a) BE = CD b) BMD = CME
c) Đường vuông góc với OE tại E cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N. Chứng minh
MN / / AC //BD.
Bài 8. Cho xOy . Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA > OB. Lấy các điểm C, D
thuộc Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC
Chứng minh.:
a) AD = BC b) ABE = CDE
c) OE là tia phân giác của góc xOy

4
24 tháng 4 2020

mik ngu hình lắm xin lỗi nha

24 tháng 4 2020

ngu thì xen zô nói làm j

25 tháng 2 2020

A B C D