Cho mảnh đất hình chữ nhật biết chu vi mảnh đất là 120m. Người ta mở rộng mỗi chiều thêm 10m để được 1 khu vườn hình chữ nhật lớn hơn . Tính diện tính phần mở rộng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk có ý hơi khác bạn nhé
S = a . b
S1 = ( a + 3 ) x ( b + 3 )
S1 = ab + 3a + 3b + 9
S1 - S = ab + 3a + 3b + 9 - ab = 3a + 3b + 9
hoặc bạn phải vẽ hình như sau thì mới ra HCN mới , và cũng sẽ thấy rõ ràng phần tăng như mk ns
Đáy lớn mảnh đất hình thang vuông là:
\(120\times\dfrac{3}{2}=180\) (m)
Diện tích mảnh đất hình thang vuông là:
\(\left(120+180\right):2\times150=22500\) (m2)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật sau khi đã được mở rộng (Chiều dài hình chữ nhật là đáy lớn hình thang; Chiều rộng hình chữ nhật là đường cao) là:
\(150\times180=27000\) (m2)
Diện tích đất mở rộng là:
27000 - 22500 = 4500 (m2)
Đáp số: 4500 m2
Đáp án D
Gọi x,y (m) lần lượt là hai kích thước của mảnh vườn x > 0 , y > 0
R(m) là bán kính đường tròn ngoại tiếp mảnh vườn ⇒ R 2 = O B 2 = x 2 4 + y 2 4
Theo đề bài x y = 961 m 2
Diện tích 4 phần đất mở rộng là:
S = S t r o n - S A B C D = πR 2 - xy = π . x 2 + y 2 4 - xy ≥ π 2 xy 4 - xy = 480 , 5 π - 961
Nếu ta “dịch chuyển” khu vườn cũ ABCD vào một góc của khu vườn mới EFHD ta được hình vẽ bên. Kéo dài EF về phía F lấy M sao cho FM = BC thì diện tích hình chữ nhật BKHC đúng bằng diện tích hình chữ nhật FMNK. Do đó phần diện tích mới mở thêm chính là diện tích hình chữ nhật EMNA.
Ta có AN = AB + KN + BK vì AB + KN = 120 : 2 = 60 (m) ; BK = 10 m
nên AN = 70 m. Vậy diện tích phần mới mở thêm là : 70 x 10 = 700 ( m 2 )
Nửa chu vi HCN là: \(124:2=62\left(m\right)\)
Gọi chiều dài và chiều rộng HCN ban đầu lần lượt là a (m) và b (m) \(\left(0< a,b< 62\right)\)
Theo bài ra, ta có:
\(\hept{\begin{cases}a+b=62\\\left(a+5\right)\left(b+3\right)-ab=225\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=62\\ab+3a+5b+15-ab=225\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=62\\3a+5b=210\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a+3b=186\\3a+5b=210\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2b=210-186\\3a+3b=186\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=12\\a+b=62\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=12\\a=50\end{cases}}}\)(thỏa mãn)
KL: Chiều dài: 50m, chiều rộng: 12m
Bài 2:
Chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật là: 6 : 3 = 2 (cm)
Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật đó là: 18 : 2 = 9 (cm)
Chu vi của hình chữ nhật ban đầu là: (9 + 2 ) x 2 = 22 (cm)
bài 3
Chia diện tích tăng thêm thành hình vuông có cạnh và hình chữ nhật có chiều rộng chiều dài lần lượt bằng chiều dài hình chữ nhật và chiều rộng hình chữ nhật
Diện tích hình vuông là:
Diện tích hình chữ nhật là:
Tổng của chiều dai và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là:
Đáp số:
chu vi mới lớn hơn chu vi cũ số m:
(10+10)x 2= 40
chu vi mới
120+40=160
ta đặt chiều dài cũ là 40 và chiều rộng cũ là 20 thì chiều dài mới và chiều rộng mới sẽ là 50 và 30.(bạn có thể thế số khác cũng được, nhưng tổng của chúng phải bằng 60)
diện tích phần mở rộng
(50x30) - (40x20)=700(m2)
đs: 700 m2