K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

undefined

Bài 1:

Xét ΔABC có BD là phân giác

nen AD/AB=CD/BC

mà AB<BC

nên AD<CD

a: Ta có: AB>AC

nên \(\widehat{ACB}>\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{ICB}>\widehat{IBC}\)

hay IB>IC

b: TH1: ΔABC cân tại C

mà CM là phân giác

nên MA=MB

TH2: ΔABC không cân tại C

=>MA<>MB

24 tháng 3 2016

a) từ I kẻ IK sao cho KIB=NIB(K thuộc BC)

xét tam giác INB và tam giác IKB có:

NBI=CBI(gt)

IB(chung)

NIB=IKB

suy ra tam giác INB=IKB(g.c.g)

suy ra NIB=BIC

CM tương tự ta có tam giác MIC=KIC(c.g.c)suy ra MIC=KIC

mà NIB=MIC suy ra NIB=BIK=KIC=180/3=60 độ

suy ra BIN=60 độ

24 tháng 3 2016

a) từ I kẻ IK sao cho KIB=NIB(K thuộc BC)

xét tam giác INB và tam giác IKB có:

NBI=CBI(gt)

IB(chung)

NIB=IKB

suy ra tam giác INB=IKB(g.c.g)

suy ra NIB=BIC

CM tương tự ta có tam giác MCI=KCI(c.g.c)suy ra MIC=KIC

mà NIB=MIC suy ra BIN=BIK=CIK=180/3=60 độ

suy ra BIN=60 độ

7 tháng 3 2023

`a)`

`Delta HAC` vuông tại `H` có :`hat(A_1)+hat(ACB)=90^0`

`hat(HAB)+hat(A_1)=90^0(kề bù)`

nên `hat(ACB)=hat(A_1)(đpcm)`

`b)`

`Delta HAC` vuông tại `H` có : `hat(A_1)+hat(ACH)=90^0` 

hay `hat(A_1)+hat(ACB)=90^0`

`Delta ABC` vuông tại `A` có : `hat(B)=hat(ACB)=90^0`

nên `hat(B)=hat(A_1)`

Có `hat(IAC)=hat(A_1)+hat(A_2)`

`=1/2 hat(BAH)+hat(B)=1/2 hat(BCA) +hat(BAH)` (1)

`hat(C_1)=1/2 hat(ACB)(CI` là p/g của `hat(ACB)` `)`(2)

Từ `(1)` và `(2)=>hat(IAC)+hat(C_1)=hat(ABH)+hat(ACB)`

mà `hat(ABH)+hat(ACB)=90^0` 

nên `hat(IAC)+hat(C_1)=90^0`

hay `hat(I_1)=90^0`

a:

ΔABC vuông tại A nên BC là cạnh lớn nhất

=>AC<BC

mà AB<AC

nên AB<AC<BC

Xét ΔABC có AB<AC<BC

mà \(\widehat{C};\widehat{B};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

b: Ta có: \(\widehat{ABI}=\widehat{CBI}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ACB}< \widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ICB}< \widehat{IBC}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{ICB}< \widehat{IBC}\)

mà IB,IC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ICB và góc IBC

nên IB<IC

21 tháng 1

câu c của tôi đâu

 

21 tháng 8 2015

A B C E F D I 1 1 2 3 1 4

ta co goc A+ B+ C=180 ( tong 3 goc trong tam giac ABC)

--> B+C=180-60=120

ta co  : goc B1+goc BIC+goc C1=180 ( tong 3 goc trong tam giac BIC)

        ma goc B1=1/2 B va C1=1/2 C ( BI va CI la tia p/g goc B va C)

nen 1/2 B+1/2C+ goc BIC=180

       1/2 ( B+C) +goc BIC =180

        1/2.120+goc BIC=180

            60+ goc BIC=180

       -> goc BIC=180- 60 =120

--> I1=I2= I : 2= 120:2 =60 ( IF la tia p.g goc BIC)

ta co : goc BIC + goc I 3=180 ( 2 goc ke bu)

--> 120 +I3 =180

--> I3 =180-120=60

ta co : goc I4= goc I3 ( 2 goc doi dinh)

           goc I1=goc I3 (=60)

--> goc I4= goc I1--> IB la tia p/g goc EIF

ta co I2=I3 ( = 60)--> IC la tia p/g goc DIF

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AHchung

Do đo: ΔAHB=ΔAHC

b: HB=HC=BC/2=3cm

=>AH=4cm

c: Xét ΔABM và ΔACN có

góc ABM=góc ACN

AB=AC
góc BAM chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra BM=CN

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

NC=MB

BC chung

Do đo: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

=>KN=KM

hay ΔKNM cân tại K

d: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

4 tháng 11 2015

Các bạn giải hộ mình bài này nhé http://olm.vn/hỏi-đáp/question/264598.html

25 tháng 3 2022

xét △ABC ta có:

AB<AC  nên:\(ABC>ACB\)(do tính chát quan hệ giữa cạnh và gogs đối diện của△

\(=>\dfrac{1}{2}ABC>\dfrac{1}{2}ACB\)

\(=>IBH>ICH\)

\(=>IB< IC\)