3. Thế nào là nhân hoá ? Có những kiểu nhân hoá nào ? Cho mỗi kiểu 2 ví dụ .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.
Có 4 kiểu Ẩn dụ:
- Ẩn dụ hình thức
- Ẩn dụ cách thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
2
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:
+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh.
-nhân hóa : dễ tự làm
-ẩn dụ : Ngoài thềm rơi chiếc lá đa / Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung1 giàn
-hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả / Có sức ng sỏi đá cũng thành cơm
Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình / Nhắc mãi tên ng : Hồ Chí Minh
mỏi tay qué :( bn tự tìm tiếp nhá !
3 loại nhân hoá
1. Con chim đang hót líu lo trên cành
2. Những chiếc cây hùng vĩ đứng bên đường
3. Những quyển sách đang trò chuyện cùng nha
4 kiểu ẩn dụ
1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
2. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
4. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
4 kiểu hoán dụ
1. Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
2. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
3. Minh là một chân của đội bóng
4. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Học tốt nha
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Tham khảo:
Gia đình văn hóa là chỉ tiêu mà chính phủ Việt Nam trong đặt ra cho nhiều gia đình, với mục đích tạo ra một số tiêu chuẩn về văn hóa và khuyến khích, động viên các gia đình thực hiện, đạt các tiêu chuẩn này.
Tham khảo:
*Khái niệm:
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có:
– Vế A (tên sự vật, con người được so sánh).
– vế B. (tên sự vật, con người được so sánh với vế A).
– Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh.
– Từ so sánh.
*Các kiểu so sánh
a.So sánh ngang bằng
Ví dụ: “Trẻ em là búp trên cành”
b. So sánh hơn kém
Ví dụ: " Hương cao hơn Khánh"
*Các phép so sánh thường dùng
1. So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ:
– Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
2. So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ:
– Trẻ em như búp trên cành.
3. So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ:
– Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
4. So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ:
-Huyền đi như giậm chân.
So sánh chính là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có tính tương đồng để làm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có 2 kiểu so sánh :
- So sánh ngang bằng . VD : Bác Hồ như là vị cha già kính yêu của dân tộc ta.
- So sánh ko ngang bằng. VD : Tình yêu của mẹ dành cho con hơn mọi thứ tình yêu khác.
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Có 3 kiểu nhân hoá
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
ví dụ:
Ông mặt trời mang ánh nắng đến muôn nơi
Bác cây đa xum xuê cành toả bóng mát
Cậu rùa đi chậm từng bước đi
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
VD:Tán bàng như dang rộng vòng tay đón chúng em vào hóng mát dưới gốc cây
Mỗi khi tôi buồn ngồi dưới gốc cây, cây như đang an ủi tôi
Con gấu nói với bác thợ săn một giọng dữ dằn
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
Bác gấu ơi! Bác đang làm j thế?
Vẹt à, bạn không thể nói suốt như vậy
Này chuối, cậu có biết tớ vừa gặp cái j ko?
Tham khảo:
- Có 3 kiểu nhân hóa chính
+ Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật
ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.
=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim
+ Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật
ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối
=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời
+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người
ví dụ: Bạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu
Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé
Chọn A
Các phát biểu đúng là 2, 4, 5
(1) sai, kết quả của tiến hoá nhỏ là hình thành loài mới
(3) sai, đột biến tạo nguyên liệu sơ cấp; giao phối tạo nguyên liệu thứ cấp
(6) sai, đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên, di nhập genlà nhân tố tiến hoá vô hướng
Đáp án A
Các phát biểu đúng là 2, 4, 5
(1)sai, kết quả của tiến hoá nhỏ
là hình thành loài mới
(3) sai, đột biến tạo nguyên liệu sơ cấp;
giao phối tạo nguyên liệu thứ cấp
(6) sai, đột biến các yếu tố ngẫu nhiên, di
nhập gen là nhân tố tiến hoá vô hướng
Khái niệm nhân hóa
Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.
Các kiểu nhân hóa
Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:
– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.
VD: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.
VD: Chú ong vàng bay trên những cành hoa.
– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
VD: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.
VD: Bé kim giây nhanh nhẹn chạy trước anh kim phút.
– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.
VD: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?
VD: Bạn thỏ ơi! Cùng ra chơi nào!
Tham khảo:
Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.
- Có 3 kiểu nhân hóa chính
+ Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật
ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.
=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim
+ Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật
ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối
=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời
+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người
ví dụ: Bạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?
=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu
Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé