K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2021

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

3 tháng 8 2021

Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật 

a,1.dưới chân của bác đồi,đàn bò đang gặm cỏ

2.những chị mưa đầu mùa đi qua,những bé cây trong vườn xanh lên xanh tốt

b,1.dùng từ vốn để gọi sự vật

2.(như 1)

thấy đúng thì k mik mới dùng olm thui

Thay các dấu câu trong các câu sau bằng các từ thích hợp: a. Trời rét quá, chúng tôi phải nghỉ học. ………………………………………………………………………………………………………………… b. Bên phải là núi Ba Vì; xa xa, những đàn bò đang thung thăng gặm cỏ. ………………………………………………………………………………………………………………… c. Hồng mà đi thi, thế nào bạn ấy cũng đạt giải. ………………………………………………………………………………………………………………… d. Mọi người đứng dây reo mừng: Bác Hồ đã đến!...
Đọc tiếp

Thay các dấu câu trong các câu sau bằng các từ thích hợp: a. Trời rét quá, chúng tôi phải nghỉ học. ………………………………………………………………………………………………………………… b. Bên phải là núi Ba Vì; xa xa, những đàn bò đang thung thăng gặm cỏ. ………………………………………………………………………………………………………………… c. Hồng mà đi thi, thế nào bạn ấy cũng đạt giải. ………………………………………………………………………………………………………………… d. Mọi người đứng dây reo mừng: Bác Hồ đã đến! ………………………………………………………………………………………

1
19 tháng 2 2023

a. Trời rét quá, chúng tôi phải nghỉ học. 

=> Trời rét quá nên chúng tôi phải nghỉ học.

b. Bên phải là núi Ba Vì; xa xa, những đàn bò đang thung thăng gặm cỏ. 

=> Bên phải là núi Ba Vì còn phía xa có những đàn bò đang thung thăng gặm cỏ.

c. Hồng mà đi thi, thế nào bạn ấy cũng đạt giải. 

=> Hồng mà đi thi thì thế nào bạn ấy cũng đạt giải.

d. Mọi người đứng dây reo mừng: Bác Hồ đã đến! 

=> Mọi người đứng dậy reo mừng bởi Bác Hồ đã đến.

24 tháng 9 2018

co. con bo dang gam co.no ngang dau len.

24 tháng 9 2018

Trả lời:

Câu này có mắc lỗi lặp từ

Sửa:

Con bò đang gặm cỏ.  ngẩng đầu lên.  rống ò ò ...

Chúc bn hok tốt

19 tháng 3 2021

Khái niệm nhân hóa

Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn.

Các kiểu nhân hóa

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

VD: Bác chim đang đậu trên ngọn cây hóa véo von.

VD: Chú ong vàng bay trên những cành hoa.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

VD: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng vàng cho cây cối và con người trên thế giới.

VD: Bé kim giây nhanh nhẹn chạy trước anh kim phút.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

VD: Bác gấu ơi? bạn đang trò chuyện với ai đó?

VD: Bạn thỏ ơi! Cùng ra chơi nào!

 

19 tháng 3 2021

Tham khảo:

Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện tượng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn được dùng đẻ gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, … trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.

- Có 3 kiểu nhân hóa chính

Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật

ví dụ: Bác chim sáo hót rất hay.

=> Dùng từ " Bác" để gọi loài chim

Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật

ví dụ: Ông mặt trời đang ban phát ánh nắng cho con người và cây cối

=>Dùng từ ngữ hoạt động, tính chất của con người "ban phát" để dùng cho mặt trời

+ Dùng các từ ngữ xưng hô của vật với người

ví dụBạn gấu ơi ? Bạn đang trò chuyện với ai đó?

=> từ ngữ xưng hô của người " Bạn " dùng cho loài gấu

Nhớ vote cho mình 5 sao cảm ơn và câu trả lời hay nhất nhé

Miếng ngon và trận đònBác nông dân dẫn Bò ra bãi cỏ rộng. Xung quanh là ruộng lúa xanh non mơn mởn. Trước khi đi, bác dặn:- Chỉ được gặm cỏ ở đây thôi nhé. Gặm vào lúa là ăn đòn.Bò uể oải gặm cỏ và nghĩ:- Thà bị đòn mà được ăn lúa vẫn hơn.Bò liền mon men đến gần đám lúa. Mùi lúa thơm phức khiến nó chẳng kịp nghĩ ngợi gì nữa, gặm lấy gặm để. Bác nông dân xuất hiện và quất cho Bò một trận đòn nên...
Đọc tiếp

Miếng ngon và trận đòn

Bác nông dân dẫn Bò ra bãi cỏ rộng. Xung quanh là ruộng lúa xanh non mơn mởn. Trước khi đi, bác dặn:

- Chỉ được gặm cỏ ở đây thôi nhé. Gặm vào lúa là ăn đòn.

Bò uể oải gặm cỏ và nghĩ:

- Thà bị đòn mà được ăn lúa vẫn hơn.

Bò liền mon men đến gần đám lúa. Mùi lúa thơm phức khiến nó chẳng kịp nghĩ ngợi gì nữa, gặm lấy gặm để. Bác nông dân xuất hiện và quất cho Bò một trận đòn nên thân.

Bò đau quá, khóc rống lên:

- Giờ mới biết thà ăn cỏ mà không bị đòn vẫn hơn.

        (Trích Ông Giọt Sương Chạy Trốn (Nxb Kim Đồng, 2020)- Lê Luynh)

- Viết một đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận và bài học em rút ra từ câu chuyện trên.


Giúp mình với nha, cảm ơn các bạn!

 

0
Bài tập 1 : Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi...
Đọc tiếp

Bài tập 1 : Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.

a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.

b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.

c) Xưa, dân tộc Mông vốn sống du cư và khèn chính là người bạn làm vui cho cảnh đời rong ruổi.

 

Bài tập 2. Đọc các câu dưới đây và cho biết:

– Câu nào sử dụng biện pháp so sánh ?

– Câu nào sử dụng biện pháp nhân hoá ?

– Câu nào sử dụng cả 2 biện pháp so sánh và nhân hoá ?

a) Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ, chỉ thiếu chiếc khoáy.

b) Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả.

c) Những quá nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.

1
17 tháng 9 2021

Bài tập 1

undefined

Bài tập 2 Câu a : sử dụng biện pháp so sánh ; câu b : sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá ; câu c : sử dụng biện pháp nhân hoá.

hk bik.-.

20 tháng 12 2021

2 động từ: bay,gặm

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:                                 Bức tranh quê              Quê hương đẹp mãi trong tôi        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh               Cánh cò bay lượn chòng chành         Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà                Sáo diều trong gió ngân nga         Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương                Bức tranh đẹp tựa thiên đường         Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

                                 Bức tranh quê
              Quê hương đẹp mãi trong tôi
        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
               Cánh cò bay lượn chòng chành
         Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
                Sáo diều trong gió ngân nga
         Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
                Bức tranh đẹp tựa thiên đường
         Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
                                                                                                    (Thu Hà)
Câu a : Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Bài thơ thể hiện chủ đề gì?
Câu b : Ghi lại các từ láy có trong bài thơ trên?
Câu c :  Câu thơ “ Bức tranh đẹp tựa thiên đường  ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

3
14 tháng 12 2021

a:lục bát

b:chòng chành,mượt mà,ngân nga , chan hòa

c:so sánh

14 tháng 12 2021

bạn cho mik 1 like nha