Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sự phân bố trữ lượng dầu mỏ, khí đốt của các khu vực và châu lục trên thế giới
b) Nhận xét
- Dầu mỏ, khí đốt phân bố khắp nơi trên thế giới, nhưng trữ lượng không đều.
- Trữ lượng dầu mỏ ít hơn khí đốt.
- Đa số các khu vực đều có trữ lượng khí đốt nhiều hơn dầu mỏ, riêng Trung - Nam Mĩ và Trung Đông có trữ lượng dầu mỏ nhiều hơn khí đốt.
- Trữ lượng dầu mỏ tập trung chủ yếu tại các nước đang phát triển (hơn 80%).
- Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất tại vùng Trung Đông (92,5 tỉ tấn dầu và 81,2 tỉ m3 khí đốt), cao gấp nhiều lần so với các khu vực khác (gấp 7 - 8 lần châu Phi, 10 - 14 lần Bắc Mĩ; hoặc chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ và 41,1% trữ lượng khí đốt thế giới).
a. Vẽ biểu đồ
Biểu đồ sản lượng khai thác dầu mỏ và sản xuất điện thoại di động trên thế giới giai đoạn 1990 – 2019
b. Phân tích tình hình sản xuất dầu mỏ và điện thoại di động thế giới
Sản xuất dầu mỏ và điện thoại di động trên thế giới có xu hướng tăng số lượng sản phẩm liên tục trong giai đoạn 2000 - 2019:
- Dầu mỏ có xu hướng tăng từ 3606 triệu tấn (2000) lên 4485 triệu tấn (2019) (tăng 879 triệu tấn, gấp hơn 1,2 lần).
- Điện thoại di động cũng có tăng nhanh chóng từ 11,2 triệu chiếc (2000) lên 8283 triệu chiếc (2019) (tăng 7544,8 triệu chiếc, gấp hơn 11,2 lần).
Giải thích : Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột (cụ thể là cột ghép) là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sản lượng than và dầu mỏ của thế giới thời kì 1950 – 2013.
Đáp án: A
con có suy nghĩ : khi chúng ta sử dụng năng lượng mặt trời sẽ tiết kiệm năng lượng vì năng lượng mặt trời gần như vô hạn .
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003
b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:
c) Nhận xét:
- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.
- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.
- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.
- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.
- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.
* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).
d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:
- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.
- Vị trí địa - chính trị quan trọng.
- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...
pháo