K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

a: \(x^3-10x^2+25x\)

\(=x\left(x^2-10x+25\right)\)

\(=x\left(x-5\right)^2\)

b: \(3x-3y-x^2+2xy-y^2\)

\(=3\left(x-y\right)-\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)\left(3-x+y\right)\)

c: \(x^3+x-y^3-y\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)+\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+1\right)\)

1 tháng 1 2024

Số thuần hạt chiếm số phần trăm trong hạt khô là :

                   100 - 10 = 90 (%)

Số thuần hạt chiếm số phần trăm trong hạt tươi là:

                   100 - 15 = 85 (%)

Số thuần hạt trong hạt khô là :

                    340 : 100 x 90 =  306 (kg)

Cần phải đem phơi số ki - lô - gam hạt tươi là :

                    306 : 85 x 100 = 360 (kg)

                               Đáp số : 360 kg hạt tươi

ĐÂY NHA! TICK NHA

1 tháng 1 2024

Số thuần hạt chiếm số phần trăm trong hạt khô là :

                   100 - 10 = 90 (%)

Số thuần hạt chiếm số phần trăm trong hạt tươi là:

                   100 - 15 = 85 (%)

Số thuần hạt trong hạt khô là :

                    340 : 100 x 90 =  306 (kg)

Cần phải đem phơi số ki - lô - gam hạt tươi là :

                    306 : 85 x 100 = 360 (kg)

                               Đáp số : 360 kg hạt tươi

16 tháng 1 2016

tôi nghe thầy giảng là 54321

16 tháng 1 2016

Là 54321 

TICK nha bạn!

8 tháng 1 2023

                                           Bài làm 

Kế sát nhà em là nhà của cô Loan .Cô là một giáo viên dạy cấp 1  .Suốt khoảng thời thanh xuân của mình cô đã gắn bó và đồng hành cùng các bạn học sinh ở trường tiểu học Hoa Mai .Hằng ngày ,cô đều xách cặp đi dạy mỗi sáng .Đến buổi chiều ,khi tan học ,cô còn dành thời gian để dạy thêm cho các bạn học yếu ,trung bình tại nhà .Đến tối khuya ,cô còn phải soạn giáo án ,có khi cô chấm bài thi đến tận 1 -2 giờ sáng .Cô rất nhiệt tình giảng dạy và luôn ân cần dạy bảo học sinh nên các bạn học sinh ở trường rất yêu mến cô .Không những là một giáo viên tốt mà cô còn là một người hàng xóm rất tuyệt vời .Những lúc có đồ ăn ngon ,cô đều mang sang biếu nhà em .Những lúc rảnh rỗi ,cô sang nhà dạy kèm cho em và kể cho em những câu chuyện hay ở lớp .Lớp cô có một bạn học sinh bị khuyết tật và không thể viết bài hay học bình thường như các bạn khác nhờ có cô chỉ dẫn mà giờ bạn đã vượt qua tất cả những khó khăn trong  học tập .Cô Loan là một người hàng xóm và người giáo viên cần cù ,tận tình với học sinh .Em mong công việc người lái đò dẫn lối học sinh của cô sẽ luôn phát triển và thành công .

8 tháng 1 2023

Bài này mình tự viết nha ,không chép mạng đâu .Viết hơi dài nên lố hết một câu như đề bài cho ,có gì thông cảm sửa lỗi văn và tíc cho mình nhé ! 

Câu 11:

a: =x^2-x-5x+5

=(x-1)(x-5)

b: \(=x^5+x^4+x^3-x^4-x^3-x^2+x^2+x+1\)

=(x^2+x+1)(x^3-x^2+1)

c: \(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)

\(=\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+96\)

=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)

=(x+1)(x+6)(x^2+7x+16)

7 tháng 6 2019

mày ấn vào trạng thái mún chia sẻ

sau đó ấn vào cây bút

7 tháng 6 2019

nó sẽ hiện lên một màn hình khác

mày ấn vào chữ tệp góc phải

rồi ấn vào Open SVG

nó sẽ hiện lên album của mày rồi ấn vào ảnh mún đăng kéo vào ô đen trắng rồi chỉnh ảnh

sau đó ấn vào chèn vào bài viết rùi ấn đăng thui

đơn giản như đang giởn

chưa hiểu thì đi hỏi con min ý

30 tháng 6 2016

Ta có sơ đồ (Bạn tự kẻ nhé)

Số thứ nhất 1 phần và 234 đơn vị

Số thứ hai 1 phần 

Số thứ ba vẽ ra một số phần

Nếu ta bớt đi ở số thứ nhất 234 đơn vị thì ST1 và ST2 sẽ bằng nhau.

 Tổng mới hơn số thứ 3 là:                                                             1450-234=1226

Ta thấy :    Tổng -ST3=1226

Vậy 1226 chính là tổng của ST1 và ST2

Số thứ nhất là:                                                                                  1226:2+234=847

                                                                     Đáp số : 847

25 tháng 3 2022

Các nghề thủ công mới: làm giấy, làm đồ thủy tinh,...

`@ C = 2(1+2) + 2^3(1+2) + 2^5(1+2) + ... + 2^59(1+2)`

`<=> C = (1+2)(2+2^3+...+2^59) = 3(2+2^3 + 2^59) vdots 3`.

`@ C = 2(1+2+2^2) + 2^4(1+2+2^2) + ... + 2^58(1+2+2^2)`

`= 7(2+2^4+..+2^58) vdots 7`

`@ C = 2(1+2+2^2+2^3) + 2^5(1+2+2^2+2^3) + ... + 2^57(1+2+2^2+2^3)`.

`= 15.(2+2^5+...+2^57)`.