K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2021

\(x-\frac{150}{3}=-23\)

\(x-50=-23\)

\(x=27\)

Vậy:...

#H

18 tháng 3 2021

|x-8|+12=25

13 tháng 1 2016

- Ở câu a thì bạn chỉ cần quy đồng mẫu ở các vế cho bằng nhau, rồi bỏ mẫu. Bạn cứ thế mà thực hiện phép tính thôi.
- Còn câu b thì giải như vầy:

<=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

<=>\(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}+\frac{1}{26}+\frac{1}{27}\right)\ne0\) 

<=> \(x-23=0\)

<=>\(x=23\)

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{23\right\}\)

13 tháng 1 2016

chuyen ve nhom x-23 la nhan tu chung

7 tháng 1 2016

bạn giúp mình giải 3 câu này nhé

 

3 tháng 5 2016

Mình hướng dẫn bạn nhé:

Trong ngoặc quy đồng lên rồi lần lượt làm các phép tính, nhớ là nhann chia trước cộng trừ sau. Bài này không khó, mình không giải để bạn tự nghĩ vì như thế sẽ giúp bạn tiến bộ hơn. Chúc bạn học toán vui vẻ.

x= -33/212

21 tháng 6 2016

Ơ !!??!?!!?!! chả nhìn thấy x ở đâu cả

21 tháng 6 2016

\(\frac{10}{3}:\frac{5}{2}=\frac{10}{3}.\frac{2}{5}=\frac{20}{15}=\frac{3}{4}\)

2 tháng 6 2015

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

\(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> x-23=0

x=0+23

x=23. Vậy x=23

Chúc bạn học tốt!^_^

1 tháng 6 2015

\(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\) 

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=>( x-13)(\(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\) = 0

ta thấy 1/24>1/25>1/26>1/27 => 1/24+1/25 - 1/ 26 - 1/17 > 0

=> x -13 = -

=> x=13

 

2 tháng 7 2016

\(\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(\frac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=0\\\frac{2}{3}-2x=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{2}{3}\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}}\)

Vậy x thuộc {-1/2 ; 1/3}

2 tháng 7 2016

\(x.3\frac{1}{4}+\frac{-7}{6}.x-1\frac{2}{3}=\frac{5}{12}.2\)

\(x.\frac{13}{4}+\frac{-7}{6}.x-\frac{5}{3}=\frac{5}{6}\)

\(x.\left(\frac{13}{4}+\frac{-7}{6}\right)=\frac{5}{6}+\frac{5}{3}\)

\(x.\left(\frac{39}{12}+\frac{-14}{12}\right)=\frac{5}{6}+\frac{10}{6}\)

\(x.\frac{25}{12}=\frac{5}{2}\)

\(x=\frac{5}{2}:\frac{25}{12}\)

\(x=\frac{5}{2}.\frac{12}{25}\)

\(x=\frac{6}{5}\)

16 tháng 12 2021

150 x 23 =3450

16 tháng 12 2021

thank you

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1

Bài 1:

$10+3(x-6)=5^{10}:5^8=5^2=25$

$3(x-6)=25-10=15$

$x-6=15:3=5$

$x=5+6=11$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 1

Bài 2:

a. $100-[150-8(7-4)^2]=100-(150-8.3^2)=100-150+8.3^2$

$=-50+72=72-50=22$
b. $=-999-23+999-10-67=(-999+999)-10-(67+23)$

$=0-10-90=-(10+90)=-100$