Chữ số tận cùng của tích 177 x 187 x 197 ... x 747 x 757
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : 74n =.....1(có tận cùng là 1)
Số số hạng ở dãy trên là (177-17):20+1=8 -> số tận cùng của tích trên = 78 =(74)2 = .....1(có tận cùng là 1)
Ta thấy tích trên có 9 thừa số.
\(\Rightarrow\)17.37.57..............157.177
= .....7. .....7............ .....7 ( 9 thừa số có tận cùng là 7)
= ......9. ..........9 . ......9 . ...........9 . ............7
= ...............1 . ...........7
= .............7
\(\Rightarrow\)Tích 17.37.57..........157.177 có chữ số tận cùng là 7
1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)
\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)
2) \(S=3.13.23...2023\)
Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)
\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)
3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)
\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)
4) \(S=7.17.27.....2017\)
Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)
\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)
\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)
Bài 1:
S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)
Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:
2023 : 4 = 505 dư 3
Vậy
S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)
S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8
S = \(\overline{..6}\) x 8
S = \(\overline{..8}\)
Bài 2:
S = 3 x 13 x 23 x...x 2023
Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10
Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)
Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.
Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)
Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)
A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)
A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27
A = \(\overline{..7}\)
Nhận thấy
2 tận cùng là 2
2 x 12 tận cùng là 4
2 x 12 x 22 tận cùng là 6
2 x 12 x 22 x 32 x 42 tận cùng là 8
.............................................
Quy luật trên cứ 4 chữ số tận cùng 2;4;6;8 lặp lại nhiều lần
Có tất cả : ( 2002 - 2 ) : 10 + 1 = 203 ( số )
Nên ta có 203 : 4 = 50 dư 3
=> chữ số tận cùng là 8
có thể thấy rằng tích trên là tích của \(75-17+1=59\) số có tận cùng là 7
mà cứ 4 số có tận cùng là 7 nhân với nhau sẽ có tận cùng là 1
và 59 chia 4 dư 3 nên tích trên sẽ có cùng số tận cùng với \(7\times7\times7=343\)
vậy tích trên có tân cùng là 3