cách gọi tên axit gọi như thế nào ak
gốc axit có mấy cái ak(ghi hết ra ak)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho các hợp chất sau: NO2, N2O3
a) Chất nào thuộc loại oxit bazƠ
KO CÓ
Chất nào thuộc loại oxit axit?
NO2,N2O3
b) Chỉ ra cách gọi tên của mỗi axit đó
NO2: nitơ điôxit
N2O3: đinitơ triôxit.
Các chất thuộc oxit bazo: không có
Các chất thuộc oxit axit: NO2; N2O3
Cách đọc:
+) NO2: Nitơ Điôxit
+) N2O3: Đinitơ Triôxit
- Định nghĩa axit cacboxylic : là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon(1) hoặc nguyên tử hiđro.
((1): Nguyên tử cacbon này có thẻ của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm -COOH khác.)
Đáp án C
Vì số lượng nhóm chức lớn hơn 2 nên sẽ đọc nhóm chức COOH là carboxylic
-Đánh số vào mạch không chứa nhóm chức:3C
-3 nhóm chức ở vị trí 1,2,3; nhóm OH là nhóm thế ở vị trí thứ 2
Vậy tên gọi của axit trên là: 2-hydroxipropan-1,2,3-tricaboxylic
Chọn C
oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4
SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3
SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4
oxit bazơ:
CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2
CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2
Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3
CT tổng quát: Hn + gốc axit (n=hóa trị của gốc axit)
Tên gọi
- Axit không có oxi
Tên axit = axit + tên phi kim + hidric
VD: HCl: axit clohidric, H2S: axit sunfuhidric
- Axit có oxi
+ Axit có nhiều oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ic
VD: H2SO4 : axit sunfuric, HNO3: axit nitric.
+ Axit có ít oxi:
Tên axit = axit + tên phi kim + ơ
VD: H2SO3 : axit sunfurơ.
Tham khảo:
Cách đọc tên axit:
-Đối với axit không có oxi. Tên axit sẽ được gọi: axit + tên latinh của phi kim + hiđric. Ví dụ: HCl – axit clohiđric.
-Đối với axit có nhiều oxi. Axit + tên latinh của phi kim + ic. Vì dụ: HNO3 – axit nitric.
-Đối với axit có ít nguyên tử oxi. Axit + tên latinh của phi kim + ơ Ví dụ: HNO2 – axit nitrơMỘT SỐ GỐC AXIT THƯỜNG GẶP
gốc của axit:
STT
CTHH
Tên gọi
Kl (đvC)
CTHH
Tên gọi
Hóa trị
Kl (đvC)
1
HCl
Axit clohidric
36.5
-Cl
Clorua
I
35.5
2
HBr
Axit bromhidric
81
-Br
Bromua
I
80
3
HF
Axit flohidric
-F
Florua
I
4
HI
Axit iothidric
128
-I
Iotdua
I
127
5
HNO3
Axit nitric
-NO3
Nitrat
I
62
6
HNO2
Axit nitrit
-NO2
Nitrit
I
46
7
H2CO3
Axit cacbonic
=CO3
Cacbonat
II
60
8
H2SO4
Axit sufuric
=SO4
Sunfat
II
96
9
H2SO3
Axit sunfuro
=SO3
Sunfit
II
80
10
H3PO4
Axit photphoric
PO4
Photphat
III
95
11
H3PO3
Axit photphoro
PO3
Photphit
III
79
12
=HPO4
Hidro photphat
II
96
13
-H2PO4
Di hidro photphat
I
97
14
-HSO4
Hidro sunphat
I
97
15
-HSO3
Hidro sunphit
I
81
16
-HCO3
Hidro cacbonat
I
61
17
H2S
Axit hidro sunfua
=S
Sunfua
II
32
18
H2SiO3
Axit silicric
=SiO3
Silicat
II
19
=HPO3
Hidro photphit
II
20
-H2PO3
Di hidro photphit
I
copy :)