K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại A)

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (ch-cgv)

b) Xét tam giác $ANP$ và $CNM$ có:

$AN=CN$ (do $N$ là trung điểm $AC$)

$NP=NM$ 

$\widehat{ANP}=\widehat{CNM}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle ANP=\triangle CNM$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{APN}=\widehat{CMN}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AP\parallel CM$. Mà $AM\perp CM$ nên $AP\perp AM$ (đpcm)

c) 

Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra $AP=CM(1)$

Xét tam giác $CMQ$ và $CRQ$ có:

$\widehat{CQM}=\widehat{CQR}=90^0$

$QR=QM$

$QC$ chung

$\Rightarrow \triangle CMQ=\triangle CRQ$ (c.g.c)

$\Rightarrow CM=CR(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow CR=PA$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined

1 tháng 10 2021

giups mình đi mà khocroi

1 tháng 10 2021

Lỗi hình rồi em nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

b XÉT ∆AHC VÀ ∆BAC GÓC C CHUNG . GOC BAC=GÓC AHC VẬY ∆AHC ĐỒNG DẠNG ∆BAC => GÓC B=GÓC C ( 2 cặp cạnh tt) Xest∆AHB VÀ ∆AHC CÓ GÓC BHA=GÓC CHA=90° GÓC B=GÓC C (CMT) VẬY ∆AHB ĐỒNG DẠNG ∆AHC

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)