Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-3\right).\left(x-2015\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)và\left(x-2015\right)\) phải khác dấu
\(\Rightarrow\left(x-3\right)< \left(x-2015\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-2015< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 2015\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3< x< 2015\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;6;7;8;...;2013;2014\right\}\)
( ko bt đúng hay sai nx )
thám tử
\(\left(x-3\right)\left(x-2015\right)< 0\)
Với mọi \(x\in R\) thì:
\(x-2015< x-3\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2015< 0\\x-3>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2015\\x>3\end{matrix}\right.\)
Nên \(3< x< 2015\)
\(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall y\\\left|x^2+xz\right|\ge0\forall x;z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+\left|y+\dfrac{2}{3}\right|+\left|x^2+xz\right|\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=0\\\left|y+\dfrac{2}{3}\right|=0\\\left|x^2+xz\right|=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{2}{3}\\z=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Với mọi x ta có:
|x - 2001| = |2001 - x|
=> A = |x - 2002| + |2001 - x|
Với mọi x ta cũng có:
|x - 2002| + | 2001 - x| \(\ge\)|(x - 2002) + (2001 - x)|
A \(\ge\) |1|
A \(\ge\) 1
Dấu bằng xảy ra <=> (x - 2002).(2001 - x) \(\ge\) 0
=> x - 2002 \(\ge\) 0; 2001 - x \(\ge\) 0 (1)
hoặc x - 2002 \(\le\) 0; 2001 - x \(\le\) 0 (2)
Từ (1) => x > hoặc = 2002; x < hoặc = 2001 => x không có giá trị thoả mãn
Từ (2) => x < hoặc = 2002 ; x > hoặc = 2001 => 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002
Vậy 2001 \(\le\) x \(\le\) 2002 thì A có giá trị nhỏ nhất = 1
Theo mình nghĩ thì đề thiếu là tam giác ABC vuông tại A nhé!
Bạn xem lại đề!:)
Đề cậu viết khó nhìn qá :)
Bài 1 :
Ta có :
\(a+b+c=2014\)
\(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}=\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow2014\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)=2014.\dfrac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2014}{a+b}+\dfrac{2014}{b+c}+\dfrac{2014}{c+a}=\dfrac{2014}{9}\)
Mà \(a+b+c=2014\) nên :
\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{a+b}+\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}=\dfrac{2014}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{a+b}{a+b}+\dfrac{c}{a+b}\right)+\left(\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{a}{b+c}\right)+\left(\dfrac{c+a}{c+a}+\dfrac{b}{c+a}\right)=\dfrac{2014}{9}\)
\(\Leftrightarrow3+\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{2014}{9}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{c}{a+b}+\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{1987}{9}\)
\(\Leftrightarrow S=\dfrac{1987}{9}\)
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\\left|y^2-9\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
để bt = 0 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy.....
\(\left(x-3\right)^2+\left|y^2-9\right|=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\\left|y^2-9\right|=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\y^2-9=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y^2=9\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=3hoặcy=-3\end{matrix}\right.\)
a+1/2=c+2/4=c+1/2=>a=c=>3a=3c
b+2/3=c+2/4=c+1/2=>b=c+1/2-2/3=c-1/6=>2b=2c-1/3
3a-2b+c=3c-2c+1/3+c=2c+1/3=105
=>2c=314/3=>c=157/3
b=c-1/6=157/3-1/6=313/6
a=c=157/3
\(B=\left[\dfrac{1}{100}-1^2\right]\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]\cdot...\cdot\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{10}\right)^2\right]\cdot...\cdot\left[\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{120}\right)^2\right]\)
\(=\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{100}\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{14400}\right)\)
=0
a) \(\left(x-3\right)\left(x-2\right)< 0\)
Ta có : \(x-2>x-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>2\end{matrix}\right.\Rightarrow2< x< 3\)
Vậy \(2< x< 3\)
b) \(3x+x^2=0\)
\(x\left(3+x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3+x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{-3;0\right\}\)
Lời giải:
a) Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:
$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0$
$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại A)
$AM$ chung
$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (ch-cgv)
b) Xét tam giác $ANP$ và $CNM$ có:
$AN=CN$ (do $N$ là trung điểm $AC$)
$NP=NM$
$\widehat{ANP}=\widehat{CNM}$ (đối đỉnh)
$\Rightarrow \triangle ANP=\triangle CNM$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{APN}=\widehat{CMN}$
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AP\parallel CM$. Mà $AM\perp CM$ nên $AP\perp AM$ (đpcm)
c)
Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra $AP=CM(1)$
Xét tam giác $CMQ$ và $CRQ$ có:
$\widehat{CQM}=\widehat{CQR}=90^0$
$QR=QM$
$QC$ chung
$\Rightarrow \triangle CMQ=\triangle CRQ$ (c.g.c)
$\Rightarrow CM=CR(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow CR=PA$ (đpcm)
Hình vẽ: