Nếu phương trình có nghiệm kép thì có áp dụng được định lý Vi - ét ko?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không dùng cũng được, nhưng mà lớp 9 là có học Vi-ét mà bạn :v
\(x^2-2\left(m-4\right)x+m^2+m+3=0\left(1\right)\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-2\left(m-4\right)\right]^2-4\left(m^2+m+3\right)\)
\(=4\left(m^2-8m+16\right)-4m^2-4m-12\)
\(=4m^2-32m+64-4m^2-4m-12\)
\(=-36m+52\)
Pt \(\left(1\right)\) có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta=0\Leftrightarrow-36m+52=0\)
\(\Leftrightarrow-36m=-52\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{13}{9}\)
Vậy ...
c) tim x1 và x2 theo ct;
x1= 16 +can denta ....tu lam
d) c/a <0
lam dc roi chu
a) a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0
b) Thay x = 1 vào phương trình ta được:
2 . 1 2 - 5 . 1 + 3 = 0
Vậy x = 1 là một nghiệm của phương trình
c) Theo định lí Vi-et ta có:
x 1 . x 2 = c / a = 3 / 2 ⇒ x 2 = 3 / 2
\(\left\{{}\begin{matrix}q_1q_2=-1,6.10^{-15}\\q_1+q_2=6.10^{-8}\end{matrix}\right.\)
⇒ q1,q2 là nghiệm của pt x2+6.10-8-1,6.10-15=0
Ta có: Δ=(6.10-8)2-4.1.(-1,6.10-15)=1.10-14
⇒ \(\sqrt{\Delta}=\sqrt{1.10^{-14}}=1.10^{-7}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=\dfrac{-6.10^{-8}+1.10^{-7}}{2}=2.10^{-8}\\q_2=\dfrac{-6.10^{-8}-1.10^{-7}}{2}=-8.10^{-8}\end{matrix}\right.\)
Có nha bạn