K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\)=>\(\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{1}{3}\)

=>3(x+y)=xy

=>3x+3y=xy

=>3x=xy-3y

=>3x=y(x-3)

=>y=\(\dfrac{3x}{x-3}\)

* Vì y nguyên nên 3x ⋮ x-3 

=>3(x-3)+9 ⋮x-3

=>9 ⋮ x-3

=>x-3∈Ư(9)

=>x-3∈{1;-1;3;-3;9;-9}

=>x∈{4;2;6;0;12;-6} mà x nguyên dương và x khác 0 nên x∈{4;2;6;12}

=>y∈{12;-6;6;4} mà y nguyên dương nên y∈{12;6;4}

=>x∈{4;6;12}

- Vậy x=4 thì y=12 ; x=6 thì y=6 ; x=12 thì y=4.

11 tháng 5 2023

\(\dfrac{x}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{y+3}\)  Đk (\(y\ne-3\))⇒ \(\dfrac{2x+3}{6}\) = \(\dfrac{1}{y+3}\) ⇒ (2\(x\)+3)(y+3) = 6

Ư(6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

Lập bảng ta có:

2\(x\) +3  -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
\(x\) -9/2 -3 -5/2 -2 -1 -1/2 0 \(\dfrac{3}{2}\)
y+3 -1 -2 -3 -6 6 3 2 1
y -4 -5 -6 -9 3 0 -1 -2

 

Từ bảng trên ta có các cặp \(x\), y nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x\), y) = ( -3; -5); ( -2; -9); ( -1; 3); (0; -1); 

 

 

 

19 tháng 3 2023

(2,1),(1,5),

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2023

Lời giải:
$\frac{2}{x}+\frac{y}{3}=\frac{1}{6}$

$\frac{6+xy}{3x}=\frac{1}{6}$

$\frac{2(6+xy)}{6x}=\frac{x}{6x}$

$\Rightarrow 2(6+xy)=x$

$\Rightarrow 12+2xy-x=0$

$12=x-2xy$

$12=x(1-2y)$

$\Rightarrow 1-2y$ là ước của $12$

Mà $1-2y$ lẻ nên $1-2y$ là ước lẻ của $12$

$\Rightarrow 1-2y\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow y\in\left\{0; 1; 2; -1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{12; -12; -4; 4\right\}$ (tương ứng)

21 tháng 11 2023

\(\dfrac{x}{6}-\dfrac{5}{2y+1}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{x}{6}-\dfrac{5.2}{2y.2+1.2}=\dfrac{4}{6}\)(vì 2y + 1 là số lẻ)

\(\dfrac{x}{6}-\dfrac{10}{4y+2}=\dfrac{4}{6}\)

Để \(\dfrac{x}{6}-\dfrac{10}{4y+2}=\dfrac{4}{6}\)thì y = 1 để cùng mẫu số

Khi đó ta có\(\dfrac{x}{6}-\dfrac{10}{4y+2}=\dfrac{4}{6}\) = \(\dfrac{x}{6}-\dfrac{10}{4+2}=\dfrac{4}{6}\) = \(\dfrac{x}{6}-\dfrac{10}{6}=\dfrac{4}{6}\)

Vì 4+10 = 14 => x = 14

Vậy y = 1; x = 14

22 tháng 3 2023

\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{y}=\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}\\\Rightarrow \dfrac{2}{y}=\dfrac{2x-3}{6}\\ \Rightarrow y\left(2x-3\right)=2\cdot6\\ \Rightarrow y\left(2x-3\right)=12\)

mà `y in ZZ;x in ZZ`

`=>y in ZZ;2x-3 in ZZ`

`=>y;2x-3` thuộc ước nguyên của `12`

`=>y;2x-3 in {+-1;+-2;+-3;+-4;+-6;+-12}`

Ta có bảng sau :

`y``-1``-2``-3``-4``-6``-12``1``2``3``4``6``12`
`2x-3``-1``-2``-3``-4``-6``-12``1``2``3``4``6``12`
`x``1``1/2``0``-1/2``-3/2``-9/2``2``5/2``3``7/2``9/2``15/2`

Vì `x;y in ZZ`

nên `(x;y)=(1;-1);(0;-3);(2;1);(3;3)`

=>\(\dfrac{xy+x-3}{3\left(y+1\right)}=\dfrac{1}{6}\)

=>2(xy+x-3)=y+1

=>2xy+2x-6-y-1=0

=>2x(y+1)-y-1=6

=>(y+1)(2x-1)=6

=>\(\left(2x-1;y+1\right)\in\left\{\left(1;6\right);\left(6;1\right);\left(-1;-6\right);\left(-6;-1\right);\left(2;3\right);\left(3;2\right);\left(-2;-3\right);\left(-3;-2\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(\dfrac{7}{2};0\right);\left(-1;-7\right);\left(-\dfrac{5}{2};-1\right);\left(\dfrac{3}{2};2\right);\left(2;1\right);\left(-\dfrac{1}{2};-4\right);\left(-1;-3\right)\right\}\)

12 tháng 3 2021

\(\dfrac{x}{x^2+yz}+\dfrac{y}{y^2+zx}+\dfrac{z}{z^2+xy}\le\dfrac{x}{2\sqrt{x^2yz}}+\dfrac{y}{2\sqrt{y^2zx}}+\dfrac{z}{2\sqrt{z^2xy}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{\sqrt{yz}}+\dfrac{1}{\sqrt{zx}}+\dfrac{1}{\sqrt{xy}}\right)\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)=\dfrac{3}{2}\).

Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1.

20 tháng 3 2021

sau 12(1√yz+1√zx+1√xy)≤12(1x+1y+1z)=3/2 vậy ạ