Cho hai hiđrocacbon A, B có phân tử khối là 92
a) A, B có phải là đồng phân của nhau không? Xác định công thức phân tử của A,B.
b) A tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 tạo kết tủa A1. Phân tử khối của A1 lớn hơn A là 214. Hiđro hóa A thu được A2. Khi cho A2 tác dụng với Clo trong điều kiện chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 ta thu được 3 sản phẩm monoclo. Xác định A, A1, A2 và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
c) B tác dụng với Brom có xúc tác bột sắt. Xác định công thức cấu tạo của B.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất có 2 liên kết ba đầu mạch thỏa mãn dạng
Gốc -C3H6- có 4 trường hợp
Đáp án B
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
Chọn A
nC3H8=0,05 mol, số liên kết pi = 6 lk
Gọi công thức cấu tạo có dạng R(H)x, với x là số liên kết 3 đầu mạch
R-Hx => R-Agx
0,05 0,05 mol
=> m tăng = 107x.0,05 = 21,15-5,1 =16,05
=> x = 3
=> Hợp chất có 3 liên kết 3 đầu mạch, mà 1 lk 3 chứa 2pi
=> ngoài 3 lk 3 đầu mạch, hợp chất không chứa lk pi hay vòng nào khác
=> 2 CTCT
Tác dụng với AgNO3/NH3 => ankin
k = 4 => có 2 liên kết 3
Mà phân tử khối của Y lớn hơn X là 214 = 2*(108 - 1) => 2 liên kết 3 đầu mạch
=> Đáp án B
Gọi công thức phân tử của A là C x H y , vì có 1 liên kết ba nên có phản ứng
C x H y + 2 Br 2 → C x H y Br 4
Ta có : 12x + y = 40.
Vậy : Công thức phân tử của A là C 3 H 4
a)
- A, B là đồng phân của nhau
- CTPT: CxHy
=> 12x + y = 92
Chọn x = 7; y = 8 (tm)
=> CTPT: C7H8
b)
Xét \(k=\dfrac{7.2+2-8}{2}=4\)
A có thể tác dụng với Ag2O/NH3 và tạo ra A1 có PTK lớn hơn A là 214
=> A có 2 liên kết 3 mỗi đầu mạch
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}A:CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH\\A_1:CAg\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CAg\\A_2:CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH+Ag_2O\rightarrow CAg\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CAg\)
\(CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH+4H_2\rightarrow CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3+Cl_2\rightarrow\left[{}\begin{matrix}CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_2Cl\\CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CHCl-CH_3\\CH_3-CH_2-C\left(CH_2Cl\right)\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.+HCl\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}A:CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH\\A_1:CAg\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CAg\\A_2:CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.\)
PTHH
\(CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH+Ag_2O\rightarrow CAg\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CAg+H_2O\)
\(CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH+4H_2\rightarrow CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3+Cl_2\rightarrow\left[{}\begin{matrix}CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_2Cl\\CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CHCl-CH_3\\CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_4Cl\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.+HCl\)
c)
B tác dụng với Br2 xúc tác Fe => B có 1 vòng benzen
CTCT của B: \(C_6H_5-CH_3\)