Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
B tác dụng được với Na và NaOH => B là axit C2H5COOH – C3H6O2
A: C3H7OH
C: C2H5COOC3H7
C2H5COOH + C3H7OH → C2H5COOC3H7 + H2O
C2H5COOH + Na → C2H5COONa + ½ H2↑
C3H7OH + Na → C3H7ONa + ½ H2↑
Gọi công thức của ba hiđrocacbon đó là : C x H y , C a H b , C n H m
Khi đốt ta có :
Vì số mol CO 2 tạo ra bằng 2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Vậy theo phương trình hoá học của phản ứng cháy
→ X = a = n = 2.
Mặt khác : A không làm mất màu nước brom → không có liên kết đôi hoặc ba. Vậy A là CH 3 - CH 3
1 mol B chỉ tác dụng tối đa với 1 mol brom → có 1 liên kết đôi.
Vậy B là CH 2 = CH 2
1 mol C tác dụng tối đa với 2 mol brom → có liên kết ba.
Vậy C là CH ≡CH.
C không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH
=> C : HCOOCH3→ HCOOCH + NaOH → HCOONa + CH3OH
Sản phẩm tạo ra có công thức: CH 4 - a Cl a
=> a = 2. Vậy công thức của X là CH 2 Cl 2
a)
- A, B là đồng phân của nhau
- CTPT: CxHy
=> 12x + y = 92
Chọn x = 7; y = 8 (tm)
=> CTPT: C7H8
b)
Xét \(k=\dfrac{7.2+2-8}{2}=4\)
A có thể tác dụng với Ag2O/NH3 và tạo ra A1 có PTK lớn hơn A là 214
=> A có 2 liên kết 3 mỗi đầu mạch
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}A:CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH\\A_1:CAg\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CAg\\A_2:CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH+Ag_2O\rightarrow CAg\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CAg\)
\(CH\equiv C-C\left(CH_3\right)_2-C\equiv CH+4H_2\rightarrow CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_3+Cl_2\rightarrow\left[{}\begin{matrix}CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CH_2-CH_2Cl\\CH_3-CH_2-C\left(CH_3\right)_2-CHCl-CH_3\\CH_3-CH_2-C\left(CH_2Cl\right)\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.+HCl\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}A:CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH\\A_1:CAg\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CAg\\A_2:CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.\)
PTHH
\(CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH+Ag_2O\rightarrow CAg\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CAg+H_2O\)
\(CH\equiv C-CH\left(C_2H_5\right)-C\equiv CH+4H_2\rightarrow CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_3+Cl_2\rightarrow\left[{}\begin{matrix}CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CH_2-CH_2Cl\\CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_5\right)-CHCl-CH_3\\CH_3-CH_2-CH\left(C_2H_4Cl\right)-CH_2-CH_3\end{matrix}\right.+HCl\)
c)
B tác dụng với Br2 xúc tác Fe => B có 1 vòng benzen
CTCT của B: \(C_6H_5-CH_3\)