K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

oohhhhhhhhh toán lớp 6 có bài này 

\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}=1+\frac{1}{1}+\frac{1}{1.2}+...+\frac{1}{1.2.3..2001}\)

\(S=2+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{1.2.3}+...+\frac{1}{1.2.3....2001}\)

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2},\frac{1}{3!}< \frac{1}{2.3},..,\frac{1}{2001!}< \frac{1}{2000.2001}\)

\(S< 2+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2000}-\frac{1}{2001}\)

\(S< 2+\frac{1}{1}-\frac{1}{2001}< 2+1=3\left(ĐPCM\right)\)

Ta có: S1 = 2-4+6-8+...+1998-2000

= (2-4)+(6-8)+...+(1998-2000)

= -2 + (-2) + ......+ (-2)

= -2000

S2 =2-4-6+8+10-12-14+16+...+1994-1996-1998+2000

=( 2 - 4 - 6 + 8) + ( 10 - 12 - 14 + 16) + ................+ (1994 - 1996 - 1998 + 2000)

= 0 + 0 + ......... + 0

= 0

S1 = 1 + (-2) + 3 + (-4) + ... + 2001 + (-2002)

= 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 2001 - 2002

= (1 - 2) + (3 - 4) + ... + (2001 - 2002) (Có tất cả số cặp là: [(2002 - 1) : 1 + 1] : 2 = 1001 (cặp))

= (-1) + (-1) +...+ (-1) } 1001 chữ số (-1)

= (-1) . 1001

= (-1001)

S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) +...+ (-1999) + 2001

= 1 - 3 + 5 - 7 + ... - 1999 + 2001

= (1 - 3) + (5 - 7) + ... (1997 - 1999) + 2001 (Có số cặp là: [(1999 - 1):2 + 1] : 2 = 500 (cặp))

= (-2) + (-2) + ... + (-2) + 2001 } 500 số (-2)

= (-2) . 500 + 2001

= -1000 + 2001

= 1001

1 tháng 10 2016

Xét với n là số tự nhiên không nhỏ hơn 1

Ta có : \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

Áp dụng điều trên ta có 

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2002\sqrt{2001}+2001\sqrt{2002}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2001}}-\frac{1}{\sqrt{2002}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{2002}}< 1-\frac{1}{\sqrt{2025}}=1-\frac{1}{45}=\frac{44}{45}\)

1 tháng 10 2016

ta chứng minh công thức tổng quát sau 

\(\frac{1}{\left[n+1\right]\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n\left[n+1\right]}\left[\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right]}\)

=\(\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left[n+1\right]}\left[n+1-n\right]}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left[n+1\right]}}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

ta có \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)

........ 

\(\frac{1}{2002\sqrt{2001}+2001\sqrt{2002}}=\frac{1}{\sqrt{2001}}-\frac{1}{\sqrt{2002}}\)

=> \(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+..+\frac{1}{2002\sqrt{2001}+2001\sqrt{2002}}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2001}}-\frac{1}{\sqrt{2002}}\)

=\(1-\frac{1}{\sqrt{2002}}< \frac{44}{45}\)

7 tháng 5 2017

Ta có:

1/1! = 1

1/2! = 1/1.2

1/3! = 1/2.3

1/4! < 1/3.4

1/5! < 1/4.5

.........

1/2001! < 1/2000.2001

==> S < 1 + 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ... + 1/2000.2001

S < 1 + 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/2000 - 1/2001

S < 1 + 1 - 1/2001

S < 2 - 1/2001 < 2 < 3

==> S < 3

1 tháng 5 2016

a) 1 + (-2) = (-1) và 2001 + (-2002) = (-1)

=> Nếu ta lấy (-1) nhân với số cặp phép tính sẽ ra đc đáp án

(-1) * ( 2002 : 2 )= (-1001)

KQ= (-1001)

b) 1 + 2001= 2002 và (-3) +(-1999) = (-2002)

nếu ta lấy hai phép tính trên cộng lại với nhau sẽ = 0

và ta nhân 0 với số cặp phép tính nhưng 0 nhân với mấy cũng sẽ = 0

KQ= 0

c) mik cần biết p bạn tìm x hay tính phép tính (x-3).(x-5)

3 tháng 5 2016

Mk tìm x bạn ak