K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2016

a) Xét tam ABC đều có : BM là phân giác góc ABC (gt)

=> BM cũng là đường cao và trung tuyến. 

=> BN vuông AC tại M (BM vuông AC tại M, N thuộc BM) và M là trung điểm AC

Xét tam giác ANC có :

NM là đường cao (MN vuông AC tại M)

NM là trung tuyến (M là trung điểm AC)

=> tam giác ANC cân tại N

b) Xét tam giác ANC cân tại N có :

NM là trung tuyến (M là trung điểm AC)

=> NM cũng là tia phân giác của góc ANC

Xét tam giác ABN và tam giác CBN có :

Góc ABN = Góc CBN (BN là phân giác góc ABC)

BN là cạnh chung

Góc ANB = Góc BNC (NM là phân giác góc ANC)

=> tam giác ABN = tam giác CBN (g.c.g)

c) Xét tam giác ABC đều có :

Góc ABC = 60 độ

Mà BM là phân giác góc ABC

nên góc ABN = góc ABC : 2 = 60 : 2 = 30 độ 

Xét tam giác ABN có :

Góc ANB + Góc NAB + Góc ABN = 180 độ (Tổng 3 góc trong tam giác)

<=> Góc ANB + 90 độ + 30 độ = 180 độ

<=> Góc ANB + 120 độ = 180 độ

<=> Góc ANB = 180 độ - 120 độ

<=> Góc ANB = 60 độ

Mà góc ANB = góc BNC = 60 độ (NM là phân giác góc ANC ) và góc ANB + góc BNC = góc ANC

=> Góc ANC = 60 độ + 60 độ = 120 độ

Ta có : Góc ANC + Góc CNE = 180 độ (Kề bù)

<=> 120 độ + góc CNE = 180 độ

<=> Góc CNE = 180 độ - 120 độ

<=> Góc CNE = 60 độ

Xét tam giác vuông BNC và tam giác vuông ENC có :

Góc BNC = Góc CNE = 60 độ

NC là cạnh chung

=> Tam giác vuông BNC = Tam giác vuông ENC ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> BC = CE

Mà NC vuông BE (Góc NCE = 90 độ)

nên NC là đường trung trực của đoạn thẳng BE

16 tháng 4 2016

minh ngu hinh lam

18 tháng 1 2017

a/ VÌ \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^B=^C

Mà ^B1=^B2 ;^C1=^C2(VÌ BE và CD là tia phân giác của ^C,^B)

Do đó ^b1=^c1

xét \(\Delta\)ABE và\(\Delta\)ACD

AB=AC(tam giác cân)

^BAE=^CAD

^B1=^C1

\(\Rightarrow\Delta\)ABE=\(\Delta\)ACD