K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

\(x^2+6x+15=0\)

ta có a = 1 ; b = 6 ; c = 15 => b' = 3 

\(\Delta'=3^2-15=9-15=-6< 0\)

Vậy pt vô nghiệm 

27 tháng 11 2023

a, 3\(x\).(\(x\) - 1) + \(x\) - 1 = 0

         (\(x\) - 1).(3\(x\) + 1) = 0

          \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)

          \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2023

b, \(x^2\) - 6\(x\) = 0

   \(x\).(\(x\) - 6) = 0

   \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

19 tháng 12 2021

Câu 9: D

Câu 10: A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Ta có vectơ pháp tuyến của hai đường thẳng là \(\overrightarrow {{n_1}}  = \left( {3;4} \right),\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {6;8} \right)\) suy ra hai đường thẳng này song song, nên khoảng cách giữa chúng là khoảng cách từ một điểm bất kì từ đường thẳng này tới đường thẳng kia

Chọn điểm \(A\left( {0;\frac{5}{2}} \right) \in \Delta \), suy ra \(d\left( {\Delta ,\Delta '} \right) = d\left( {A,\Delta '} \right) = \frac{{\left| {6.0 + 8.\frac{5}{2} - 1} \right|}}{{\sqrt {{6^2} + {8^2}} }} = \frac{{19}}{{10}}\)

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng \(\Delta :3x + 4y - 10 = 0\) và \(\Delta ':6x + 8y - 1 = 0\) là \(\frac{{19}}{{10}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Ta có \(\frac{6}{3} = \frac{8}{4} \ne \frac{{ - 13}}{{ - 27}}\) nên hai đường thẳng này song song với nhau.

Chọn điểm \(A(9;0) \in \Delta '\) ta có:

\(d\left( {\Delta ,\Delta '} \right) = d\left( {A,\Delta } \right) = \frac{{\left| {6.9 + 8.0 - 13} \right|}}{{\sqrt {{6^2} + {8^2}} }} = \frac{{41}}{{10}}\)

Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng đã cho là \(\frac{{41}}{{10}}\)

24 tháng 8 2019

Phương trình  x 2  - 6x + m = 0 có hai nghiệm  x 1  và  x 2  nên theo hệ thức Vi-ét ta có:

x 1  +  x 2  =-(-6)/1 = 6

Kết hợp với điều kiện  x 1  –  x 2  =4 ta có hệ phương trình :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Áp dụng hệ thức vi-ét vào phương trình  x 2  -6x + m=0 ta có:

x 1 x 2 = m/1 = m . Suy ra : m = 5.1 = 5

Vậy m =5 thì phương trình  x 2  -6x +m=0 có hai nghiệm  x 1  và  x 2  thỏa mãn điều kiện  x 1  –  x 2 =4

12 tháng 8 2023

\(M=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-\left(3-2x\right)\left(4x^2+6x+9\right)\)

\(M=\left(x^3+3^3\right)-\left[3^3-\left(2x\right)^3\right]\)

\(M=x^3+27-27+8x^3\)

\(M=9x^3\)

Thay x=20 vào M ta có:
\(M=9\cdot20^3=72000\)

Vậy: ...

\(N=\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)+16y^3\)

\(N=x^3-\left(2y\right)^3+16y^3\)

\(N=x^3-8y^3+16y^3\)

\(N=x^3+8y^3\)

\(N=\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)\)

Thay \(x+2y=0\) vào N ta có:

\(N=0\cdot\left(x^2-2xy+4y^2\right)=0\)

Vậy: ...

Câu 17:

Xét ΔADC có OE//DC

nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)

Xét ΔBDC có OH//DC

nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)

=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)

=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)

=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)

=>OE=OH

Câu 15:

a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)

=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2-6x=0\)

=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)

=>x(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

13 tháng 11 2021

\(1,\Leftrightarrow x^2+10x+25=x^2-4x-21\\ \Leftrightarrow14x=-46\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{23}{7}\\ 2,\Leftrightarrow x^3+8=15+x^3+2x\\ \Leftrightarrow2x=-7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\\ 3,\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x=-3\\ 4,\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^3=0\\ \Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\\ 5,\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4x^2-16x-16=9\\ \Leftrightarrow-12x=24\Leftrightarrow x=-2\\ 6,\Leftrightarrow x^2-3x+5x-15=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

a: \(x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

b: \(x\left(x+5\right)+x\left(x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x+20\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-10\end{matrix}\right.\)

17 tháng 5 2020

chữ viết nhỏ quá bn

17 tháng 5 2020

E hèm !

Vt chữ nhỏ cx là nghệ thuật đếy bạn ơi! Bài mình lm j cs nhiều chữ lắm đâu ạ ...chỉ có "vậy". "mà..."vs cả chữ x thôi mờ :<