số học sinh khá của khối 8 bằng 5/2 số học sinh giỏi . nếu sô hoc sinh giỏi thêm 19 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi tìm số học sinh giỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi:
2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52
k cho mk nha
Gọi số học sinh giỏi là a ( học sinh)
Số học sinh khá là: 2,5a ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 học sinh và số học sinh khá giảm đi 6 học sinh thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi: 2,5a - 6 = 2*(a+10)
2,5a - 6 = 2a + 20
0,5a = 26
a = 52.
Gọi số học sinh giỏi là \(a\left(a\inℕ^∗\right)\) ( học sinh )
Số học sinh khá là \(a\times\dfrac{5}{2}=a\times2,5\) ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 bạn và số học sinh khá giảm đi 6 bạn thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi
=> \(a\times2,5-6=2\times\left(a+10\right)\)
\(a\times2,5-6=2\times a+20\)
\(a\times2,5-2\times a=20+6\)
\(a\times0,5=26\)
\(a=26\div0,5\)
\(a=52\)
Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 52 học sinh
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52
Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)
Gọi K là số học sinh khá
Gọi G là số học sinh giỏi
Theo đề :
K = 5/2G
Mà (K - 6) = 2(G+10)
Nên (5/2G – 6) = 2G + 20
5/2G -6 = 2G + 20
5/2G – 2G = 26
1/2G = 26
G = 52
Vậy số học sinh giỏi là 52
Gọi số học sinh giỏi của khối 7 là x, số học sinh khá là y
Có: \(x=\dfrac{3}{2}y\left(1\right)\)
\(\left(x+10\right)=2\left(y-6\right)\\ \Leftrightarrow x+10=2y-12\\ \Leftrightarrow x+10-2y+12=0\\ \Leftrightarrow x-2y=-22\left(2\right)\)
Thế (1) vào (2) được:
\(\dfrac{3}{2}y-2y=-22\Rightarrow y=44\)
=> x = \(\dfrac{3}{2}.44=66\)
Vậy số học sinh giỏi của khối 7 là 66 bạn.
ta có a=3/2b (1) a-6=1/2(b+8) (2)
tự thế pt (1) vào (2) rồi giải nhé , (a=15,b=10)
Gọi số học sinh giỏi là x ( x > 0; học sinh )
=> Số học sinh khá là \(\frac{3}{2}\). x ( học sinh )
Nếu só học sinh giỏi tăng thêm 8 và số học sinh khá giảm đi 7 ta có:
số học sinh giỏi là x + 8
số học sinh khá là: \(\frac{3}{2}x-6\)
khi đó số học sinh khá bằng 1/2 số học sinh giỏi nên ta có phương trình:
\(\frac{3}{2}x-6=\frac{1}{2}\left(x+8\right)\)
<=> x = 10 ( học sinh )
Vậy số học sinh giỏi của lớp 8A là 10 học sinh.
mình đã hỏi bạn ấy và bạn ấy bổ sung đề bài lần lượt với 2 : 3 : 5
Gọi số học sinh giỏi , khá , trung bình lần lượt là a , b , c
Theo đề bài ta có :
\(a:b:c=2:3:5\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)và b + c - a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
\(\Rightarrow\)\(a=30.2=60\)
\(\Rightarrow\)\(b=30.3=90\)
\(\Rightarrow\)\(c=30.5=150\)
Vậy bạn tự kết luận