K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có

M là trung điểm của GB

N là trung điểm của GC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra:MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE//MN và DE=MN

b:Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

hay \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

Xét ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

nên ΔGBC cân tại G

Suy ra: GB=GC

Suy ra: G nằm trên đường trung trực của BC(3)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(4)

Từ (3) và (4) suy ra AG là đường trung trực của BC

hay AG\(\perp\)BC

16 tháng 10 2023

a: Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của CD,BA

=>MN là đường trung bình

=>MN//AD//BC

=>MN//(SAD)

b:

MN//BC

\(MN\subset\left(EMN\right)\)

BC không thuộc (EMN)

Do đó: BC//(EMN)

c: AD//MN

AD không thuộc (EMN)

\(MN\subset\left(EMN\right)\)

Do đó: AD//(EMN)

xét tam giác EMN và BMN:

chung đáy MN

chiều cao hạ từ M xuống đáy BE bằng chiều cao từ N xuống BE

=>SEMN=SBNM

27 tháng 11 2018

Ae giúp mình với mai kiểm tra rồi

27 tháng 11 2018

E M K N i

a) Vì EI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền MN

\(\Rightarrow MI=IM=EI=\frac{25}{2}=12,5\left(cm\right)\)

b) Vì MI = IN, IE = IK và MN giao EK tại I

=> tứ giác EMKN là hình bình hành

mà \(\widehat{MEN}=90^0\)=> tứ giác EMKN là hình chữ nhật ( đpcm )

c) Để hình chữ nhật EMKN là hình vuông thì ME = EN ( dấu hiệu nhận biết hình vuông )

Từ đây suy ra tam giác EMN vuông cân tại E 

Vậy tam giác EMN vuông cân tại E thì tứ giác EMKN là hình vuông

a) Ta có: ΔEMN vuông tại E(gt)

nên \(\widehat{EMN}+\widehat{ENM}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ENM}=90^0-50^0\)

hay \(\widehat{ENM}=40^0\)

Vậy: \(\widehat{ENM}=40^0\)

b) Xét ΔAME vuông tại E và ΔAMB vuông tại B có

MA chung

\(\widehat{EMA}=\widehat{BMA}\)(MA là tia phân giác của \(\widehat{EMB}\))

Do đó: ΔAME=ΔAMB(cạnh huyền-góc nhọn)

c) Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)

nên AE=AB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAME=ΔAMB(cmt)

nên ME=MB(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEAC vuông tại E và ΔBAN vuông tại B có

AE=AB(cmt)

\(\widehat{EAC}=\widehat{BAN}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEAC=ΔBAN(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AC=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔACN có AC=AN(cmt)

nên ΔACN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

d) 

Ta có: ΔEAC=ΔBAN(cmt)

nên EC=BN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ME+EC=MC(E nằm giữa M và C)

MB+BN=MN(B nằm giữa M và N)

mà ME=MB(cmt)

và EC=BN(cmt)

nên MC=MN

Ta có: MC=MN(cmt)

nên M nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AC=AN(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Ta có: IN=IC(I là trung điểm của NC)

nên I nằm trên đường trung trực của CN(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra M,A,I thẳng hàng(đpcm)

10 tháng 4 2019

E M N H F

a) EH là phân giác nên ta có: 

\(\frac{HM}{HN}=\frac{EM}{EN}=\frac{3}{4}\)

b) Áp dụng định lí pitago cho tam giác EMN vuông tại E ta có: 

\(MN^2=ME^2+EN^2=25\Rightarrow MN=5\)

c) Ta có: \(HM=\frac{3}{4}HN\)

Mặt khác: HM+HN=MN=5=> \(\frac{3}{4}HN+HN=5\Leftrightarrow HN=\frac{20}{7}\)và \(HM=\frac{3}{4}.\frac{20}{7}=\frac{15}{7}\)

d) Xét tam giác  EMN vuông tại E và tam giác FHN vuông tại H có góc N chung

suy ra hai tam giác này đồng dạng theo trường hợp góc góc