so sánh M và N biết : M=ab,52+195,6 N= 1a5,c7 + 9b,6 - 1,c nhanh lên jum
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:
Trường hợp a)
Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN
Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN ⇒ AM = BN
(áp dụng tính chất: a + b = c + b ⇒ a = c)
Trường hợp b)
Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN
Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN
Theo đề bài: AN = BM nên AN - MN = BN - MN ⇒ AM = BN
(áp dụng tính chất: a - b = c - b ⇒ a = c)
Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau
ta có: M=10^2020 +1 / 10^2019 +1
=> M/10= 10^2020 +1 / 10( 10^2019 +1 )
= 10^2020+1/ 10^2020 +10
=> 10/A= 10^2020 +10/10^2020 +1
=(10^2020 +1) +9/ 10^2020+1
=10^2020+1 /10^2020+1 + 9/10^2020+1
=1+ 9/10^2020+1
ta lại có: N=10^2021 +1/10^2020 +1
=> N/10= 10^2021+1/ 10(10^2020+1)
= 10^2021+1 / 10^2021+10
=> 10/N=10^2021+10 / 10^2021+1
=(10^2021+1) +9/10^2021+1
=10^2021+1/10^2021+1 +9/10^2021+1
=1+ 9/10^2021+1
ta thấy: 10/M>10N
=>M<N
\(M=\dfrac{10^{2020}+1}{10^{2019}+1}=1-\dfrac{9}{10^{2019}+1}\)
\(N=\dfrac{10^{2021}+1}{10^{2020}+1}=1-\dfrac{9}{10^{2020}+1}\)
Ta có: \(10^{2019}+1< 10^{2020}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10^{2019}+1}>\dfrac{9}{10^{2020}+1}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{9}{10^{2019}+1}< -\dfrac{9}{10^{2020}+1}\)
\(\Leftrightarrow M< N\)
Ta có:
\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)
\(\frac{5}{6}< \frac{6}{7}\)
\(...\)
\(\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)
\(\Rightarrow M< N\)
Giải:
a)Ta có:
C=1957/2007=1957+50-50/2007
=2007-50/2007
=2007/2007-50/2007
=1-50/2007
D=1935/1985=1935+50-50/1985
=1985-50/1985
=1985/1985-50/1985
=1-50/1985
Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985
⇒C>D
b)Ta có:
A=20162016+2/20162016-1
A=20162016-1+3/20162016-1
A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1
A=1+3/20162016-1
Tương tự: B=20162016/20162016-3
B=1+3/20162016-3
Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3
⇒A<B
Chúc bạn học tốt!
Làm tiếp:
c)Ta có:
M=102018+1/102019+1
10M=10.(102018+1)/202019+1
10M=102019+10/102019+1
10M=102019+1+9/102019+1
10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1
10M=1+9/102019+1
Tương tự:
N=102019+1/102020+1
10N=1+9/102020+1
Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N
⇒M>N
Chúc bạn học tốt!
Giải: Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)
Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN
Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:
Trường hợp a)
Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN
Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN => AM = BN
(áp dụng tính chất: a + b = c + b => a = c)
Trường hợp b)
Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM => AN = AM - MN
Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN => BM = BN - MN
Theo đề bài: AN = BM nên AM - MN = BN - MN => AM = BN
(áp dụng tính chất: a - b = c - b => a = c)
Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.
Bài 1: Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Tuyết Mai - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath