K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

<=> \(\frac{1}{5X}\)=-1

<=> 5X=-1

<=>5x+1=0. Pt này có a=5, b =1

           

13 tháng 1 2022

xl bạn Nguyễn Gia Huy nhe

hôm đó mình tích nhầm đúng cho bạn (câu trả lời của bạn sai) chứ câu nè ko phải bậc nhất 1 ẩn vì biến x ở dưới mẫu nhé

6 tháng 2 2022

A

C

D

E

6 tháng 2 2022

Giải thích rõ hơn dc ko vậy

 

Các pt a,c,d và pt bậc nhất 1 ẩn

a: a=1; b=2

c: a=-2; b=1

d: a=3; b=0

25 tháng 1 2022

a,c

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(5x + 3y < 20\)

Đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Chọn \(x = 0;y = 0\)

Khi đó bất phương trình tương đương với 5.0+3.0

Vậy (0;0) là một nghiệm của bất phương trình trên.

b) \(3x - \frac{5}{y} > 2\)

Đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn vì có ẩn y ở mẫu.

13 tháng 5 2017

a), c) là PT bậc nhất một ẩn

28 tháng 2 2021

PT bậc nhất có dạng `ax+b`

`=>` PT bậc nhất là a và b và c

28 tháng 2 2021

a , b và c nhé bạn

 
24 tháng 2 2021

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Xác định các hệ số a,b?

a, 3x-7=0

=> a = 3 , b = -7

b, 5x-y=0

c, 2x2+1=0

d, 10-4x=10

=> a = -4 , b = 10 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).