K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$n_S = n_{SO_2} = \dfrac{6,4}{64} = 0,1(mol)$
Độ tinh khiết $= \dfrac{0,1.32}{8,6}.100\% = 37,2\%$

11 tháng 2 2020

a) S + O2 → SO2

b) Tính độ tinh khiết bằng cách lấy lượng lưu huỳnh tinh khiết(tức là lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng ) chia cho lượng lưu huỳnh đề bài cho nhân với 100% . Mình giải luôn nhé!

nSO2 = V/22,4 = 2,24/22,4 =0,1(mol)

Theo PT => nS = nSO2 = 0,1(mol)

=> mS(tinh khiết) = n .M = 0,1.32 = 3,2(g)

=> Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh đã dùng = mS(tinh khiết) : mS(ĐB) x 100% = 3,2/3,25. 100% =98,46%

11 tháng 2 2020

nSO2 = 6.4/64=0.1 mol

=> nS = 0.1 mol

Độ tinh khiết S = 3.2/3.25 *100% = 98.5%

3 tháng 9 2021

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)

3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4

⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2021

\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)

18 tháng 1 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

          0,1<--------------0,1

=> \(\%S=\dfrac{32.0,1}{3,4}.100\%=94,12\%\)

=> B

21 tháng 12 2016

PTHH

S + O2 ------) SO2

Số mol của lưu huỳnh là :

\(n_S=\frac{m_S}{M_S}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH

S + O2 ------) SO2

Theo bài ra : 1 : 1 : 1 (mol)

Theo PTHH : 0,1--)0,1-----)0,1 (mol)

Khối lượng oxi trong phản ứng là :

\(m_{O_2}=n_{O_2}\times M_{O_2}=0,1\times\left(16\times2\right)=3,2\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng oxi trong phản ứng là : 3,2(g)

Chúc bạn học tốt =))ok

21 tháng 12 2016

pthh: S +O2 = SO2

mo = 32.6,4: 64 = 3,2g O2

14 tháng 4 2022

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

           0,2->0,2---->0,2

Pư trên thuộc loại pư hóa hợp do từ 2 chất là S, O2 ban đầu tạo ra 1 chất là SO2

VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

26 tháng 3 2022

Bài 3 : 

- PTHH :  \(S+O_2\left(t^o\right)->SO_2\)   (1)

- PƯ trên thuộc loại PƯ cháy vì ta phải đốt lưu huỳnh nên có sự cháy giữa lưu huỳnh và oxi

- Ta có : \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

Từ (1) ->   \(n_{O_2}=n_S=0,2\left(mol\right)\)

=>  \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Bài 4 : 

- PTHH :   \(3Fe+2O_2\left(t^o\right)->Fe_3O_4\)   (2)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)

Từ (2) ->  \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

=>  \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

Từ (2) ->  \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)

=>  \(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,25.\left(56.2+16.3\right)=40\left(g\right)\)

7 tháng 11 2023

Theo ĐLBT KL, có: mS + mO2 = mSO2

⇒ mO2 = mSO2 - mS = 96 - 48 = 48 (g)